Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi hình thang là ABCD (E thuộc đáy lớn DC) có : đáy bé là AB và đáy lớn là CD
Do đáy bé=3/5 đáy lớn
=>đáy lớn của hình thang là:
DC=22,5:3/5=37,5 (cm)
Theo đề bài,nếu giảm đáy lớn 6,4 cm thì
Diện tích giảm 26,64(cm2)
=>đáy lớn sau khi giảm:
37,5-6,4=31,1 (cm)
=>phần diện tích giảm chính là diện tích tam giác BCE có đáy EC=6,4(cm)
Ta có chiều cao (BH) hình thang ABCD=chiều cao (BH) tam giác BCE
Diện tích tam giác BCE
26,64=1/2.BH.EC=1/2.BH.6,4
=>chiều cao tam giác BCE=chiều cao hình thang ABCD:
BH=26,64.2:6,4=8,325 (cm)
=>Diện tích hình thang ABED là:
S(ABED)=(AB+DE).BH:2=(22,5+31,1).8,325:2=223,11 (cm2)
=> Diện tích hình thang ABCD là:
S(ABCD)=S(ABED)+S(BCE)
S(ABCD)=223,11+26,64=249,75 (cm2)
Đ s: 249,75 (cm2)
Đáy lớn của hình thang là: \(22,5:3\times5=37,5\left(cm\right)\)
Diện tích giảm đi chính là diện tích tam giác có đáy bằng 6,4cm và chiều cao bằng chiều cao hình thang.
Vậy chiều cao hình thang là: 26,64 x 2 : 6,4 = 8,325 (cm)
Vậy diện tích hình thang lúc đầu là: (22,5 + 37,5) x 8,325 : 2 = 249,75 (cm2)
Giả sử đáy lớn là a (m); đáy bé là b (m); chiều cao là h (m).
Tổng hai đáy là 20 (m): a + b = 20 (m)
Diện tích ban đầu: \(\frac{1}{2}\)X (a + b) X h (m2)
Diện tích mở rộng : \(\frac{1}{2}\)X (a + 5 + b + 2) X h (m2)
Diện tích tăng 14 (m2): \(\frac{1}{2}\)X (a + b) X h = \(\frac{1}{2}\)X (a + b + 7) X h - 14
<=> \(\frac{1}{2}\)X 20 X h = \(\frac{1}{2}\)X 27 X h - 14
<=> h = 4 (m)
Diện tích ban đầu là: \(\frac{1}{2}\). (a + b) . h = \(\frac{1}{2}\). 20 . 4 = 40 (m2)
(Cho thừa dữ kiện chiều cao bằng hiệu hai đáy)