Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Độ dài đáy lớn là : 28 x3 : 2 = 42
Chiều cao của hình bị giảm là : 7 x 2 : 7 = 2
Diện tích miếng đất ban đầu là :(28+42)x 2 : 2 = 70
Đáy lớn của hình thang là :
30 : 2/3 = 45 ( m )
Chiều cao của hình thang là :
25 * 2 : 5 = 10 ( m )
Diện tích hình thang là :
( 45 + 30 ) * 10 : 2 =375 ( m2 )
Đáp số : 375 m2
Độ dài đáy bé: 7,2 . 4 = 28,8 ( cm )
Độ dài đáy lớn: 7,2 . 5 = 36 ( cm )
Nên chiều cao là: 2187 x 2 : ( 28,8 + 36 ) = ...
( Tự tính )
#)Giải :
Ta có sơ đồ :
Đáy bé : /---------/---------/---------/---------/
Đáy lớn: /---------/---------/---------/---------/---------/
Đáy bé là :
7,2 : ( 5 - 4 ) x 4 = 28,8 ( cm )
Đáy lớn là :
28,8 + 7,2 = 36 ( cm )
Chiều cao hình thang đó là :
2187 x 2 : ( 28,8 + 36 ) = 16,875 ( cm )
Đ/số : 16,875 cm.
#~Will~be~Pens~#
chiều cao là
14,3 x 2 : 2,2 = 13 (m)
diện tích hình thang là
(25,4 + 18,6) x 13 : 2 = 286 (m2)
Chiều cao là:14,3 x 2 : 2,2 = 13 (m)
Diện tích hình thang là:(25,4 + 18,6) x 13 : 2 = 286 (m2)
a) Đổi: 20m2 = 2000dm2
Chiều cao hình thang là:
2000 : 1/2 x ( 55 + 45 ) = 40 (dm)
Đ/s:..
b) Trung bình cộng 2 đáy là:
7 : 2 = 3,5 (m)
Đ/s:..
Bài này mình mới giải hồi chiều cho 1 bạn trên đây luôn đó
Đổi 20m2 =2000dm2
a,Chiều cao hình thang là
2000 x 2 : ( 55 + 45 ) =40 ( dm )
Đáp số : 40 dm
b, Trung bình cộng hai đáy là
7 : 2 =3,5 ( m )
Đáp số : 3,5 m
đúng 100%
tk mình nhé
Tổng độ dài hai đáy là :
\(\frac{144\times2}{12}=24\) ( cm )
Đáy lớn của hình thang đó là :
( 24 + 6 ) : 2 = 15 ( cm )
Đáy bé của hình thang đó là :
24 - 15 = 9 ( cm )
Đáp số : . . .
Gọi hình thang là ABCD (E thuộc đáy lớn DC) có : đáy bé là AB và đáy lớn là CD
Do đáy bé=3/5 đáy lớn
=>đáy lớn của hình thang là:
DC=22,5:3/5=37,5 (cm)
Theo đề bài,nếu giảm đáy lớn 6,4 cm thì
Diện tích giảm 26,64(cm2)
=>đáy lớn sau khi giảm:
37,5-6,4=31,1 (cm)
=>phần diện tích giảm chính là diện tích tam giác BCE có đáy EC=6,4(cm)
Ta có chiều cao (BH) hình thang ABCD=chiều cao (BH) tam giác BCE
Diện tích tam giác BCE
26,64=1/2.BH.EC=1/2.BH.6,4
=>chiều cao tam giác BCE=chiều cao hình thang ABCD:
BH=26,64.2:6,4=8,325 (cm)
=>Diện tích hình thang ABED là:
S(ABED)=(AB+DE).BH:2=(22,5+31,1).8,325:2=223,11 (cm2)
=> Diện tích hình thang ABCD là:
S(ABCD)=S(ABED)+S(BCE)
S(ABCD)=223,11+26,64=249,75 (cm2)
Đ s: 249,75 (cm2)
Đáy lớn của hình thang là: \(22,5:3\times5=37,5\left(cm\right)\)
Diện tích giảm đi chính là diện tích tam giác có đáy bằng 6,4cm và chiều cao bằng chiều cao hình thang.
Vậy chiều cao hình thang là: 26,64 x 2 : 6,4 = 8,325 (cm)
Vậy diện tích hình thang lúc đầu là: (22,5 + 37,5) x 8,325 : 2 = 249,75 (cm2)