tam giác abc có góc a = 90 độ ab = 3cm ; ac = 4cm : tính \(\dfrac{ab}{bc}\)<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

BC=căn 3^2+4^2=5cm

AB/BC=3/5

AC/BC=4/5

AB/AC=3/4

AC/AB=4/3

29 tháng 8 2017

2) Sửa lại là: HE.AB+HF.BC=AH.BC

25 tháng 7 2018

a) Áp dụng hệ thức lượng trong \(\Delta vAHB\), ta có:

\(AH^2=AM\cdot AB\left(1\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong \(\Delta vAHC\), ta có:

\(AH^2=AN\cdot AC\left(2\right)\)

Từ(1) và (2) ta được: \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)

b) Ta có: MHNA là hình chữ nhật(pn tự cm nha cái này dễ)

\(\Rightarrow MH=AN\)

Áp dụng hệ thức lượng trong \(\Delta vAHC\), ta có:

\(HN^2=AN\cdot NC\)

Áp dụng hệ thức lượng trong \(\Delta vAHB\), ta có:

\(HM^2=AM\cdot MB\)

Áp dụng hệ thức lượng trong \(\Delta vAHN\), ta có:

\(AN^2+HN^2=AH^2\)

\(MH=AN\)

\(\Rightarrow MH^2+HN^2=AH^2\)

\(\Rightarrow BM\cdot MA+AN\cdot NC=BH\cdot HC\)

c) Áp dụng hệ thức lượng trong \(\Delta vABC\), ta có:

\(AC^2=HC\cdot BC\left(1\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong \(\Delta vABC\), ta có:

\(AB^2=HB\cdot BC\left(2\right)\)

Lấy (2) chia (1) ta được: \(\dfrac{HB}{HC}=\left(\dfrac{AB}{AC}\right)^2\)

d) Áp dụng hệ thức lượng trong \(\Delta vABC\), ta có:

\(AC^2=HC\cdot BC\Rightarrow AC^4=HC^2\cdot BC^2\)

\(\Rightarrow AC^4=NC\cdot AC\cdot BC^2\Rightarrow AC^3=NC\cdot BC^2\left(1\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong \(\Delta vABC\), ta có:

\(AB^2=HB\cdot BC\Rightarrow AB^4=HB^2\cdot BC^2\)

\(\Rightarrow AB^4=BM\cdot AB\cdot BC^2\Rightarrow AB^3=BM\cdot BC^2\left(2\right)\)

Lấy (2) chia (1) ta được: \(\dfrac{BM}{CN}=\left(\dfrac{AB}{AC}\right)^3\)

25 tháng 7 2020

- Áp dụng tỉ số lượng giác vào tam giác ABC đường cao AH có :

\(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}\)

\(\frac{AB}{AC}=\frac{3}{4}\)

=> \(AB=\frac{3AC}{4}\)

=> \(\frac{1}{92,16}=\frac{1}{\frac{9AC^2}{16}}+\frac{1}{AC^2}\)

=> \(\frac{1}{92,16}=\frac{16}{9AC^2}+\frac{1}{AC^2}\)

=> \(\frac{1}{92,16}=\frac{25}{9AC^2}\)

=> \(AC=16\)

=> \(AB=12\)

- Áp dụng định lý pi ta go vào tam giác ABC vuông tại A ta được :

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=20\)

Vậy ...

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 7 2020

Hình vẽ:

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 7 2020

Lời giải:

Do $\frac{AB}{AC}=\frac{3}{4}$ nên đặt $AB=3a; AC=4a$ $(a>0)$.

Áp dụng công thức hệ thức lượng trong tam giác vuông: $\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}=\frac{1}{AH^2}$

$\Leftrightarrow \frac{1}{(3a)^2}+\frac{1}{(4a)^2}=\frac{1}{9,6^2}$

$\Leftrightarrow \frac{25}{144a^2}=\frac{1}{9,6^2}$

$\Rightarrow a=4$

$\Rightarrow AB=12; AC=16$

Áp dụng định lý Pitago cho tam giác vuông:

$BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{12^2+16^2}=20$

4 tháng 8 2017

Bài 1:

Áp dụng định lí pytago trong tam giác vuông ABC ta có:

BC2=AC2+AB2

BC2=42+32

BC=\(\sqrt{25}\)=5(cm)

Ta có:

Sin B=\(\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{4}{5}=0.8\)

Cos B=\(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{3}{5}=0.6\)

Tag B=\(\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{4}{3}\)

Cotg B=\(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{3}{4}=0.75\)

22 tháng 9 2017

bài 2:

\(\sin\alpha^2+\cos\alpha^2=1\)

=>0,62+\(\cos\alpha^2=1\)

=>\(\cos\alpha=0,8\)

\(\tan\alpha=\dfrac{\sin\alpha}{\cos\alpha}=>\tan\alpha=\dfrac{0,6}{0,8}=0,75\)

\(\cot\alpha=\dfrac{\cos\alpha}{\sin\alpha}=\dfrac{0,8}{0,6}\)\(\approx1,33\)