Ngâm một lá đồng vào 340 gam dung dịch AgNO3 10%. Sau khi tất cả bạc bị đẩy ra khỏi d...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2021

a, Cứ 1 mol sắt tan trong dd thì sẽ có 1 mol Cu bám vào thanh sắt ⇒ Khối lượng tăng 8g

Vậy khi khối lượng tăng 0,8g thì nCu = nFe = 0.1 (mol)

⇒ mCu trên thanh sắt = 6,4 (g)

b, Các chất tan trong A: CuSO4; FeSO4

V = 500 ml = 0,5 (l)

nCuSO4 ban đầu = 0,5 (mol)

nCuSO4 phản ứng = 0,1 (mol)

⇒ nCuSO4 trong dd = 0,4 (mol)

⇒ CMCuSO4 = 0.8 (M)

nFeSO4 = nFe = 0,1 (mol)

⇒ CMFeSO4 = 0,2 (M)

 

 

PTHH: \(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)

a) Gọi số mol Fe phản ứng là \(x\) \(\Rightarrow n_{Cu}=x\left(mol\right)\)

Ta có: \(64x-56x=0,8\) \(\Leftrightarrow x=0,1\)

\(\Rightarrow m_{Cu\left(bámvào\right)}=0,1\cdot64=6,4\left(g\right)\)

b) Ta có: \(n_{CuSO_4}=0,5\cdot1=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{CuSO_4\left(dư\right)}=0,5-0,1=0,4\left(mol\right)\)

Mặt khác: \(n_{FeSO_4}=0,1mol\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{CuSO_4}}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8\left(M\right)\\C_{M_{FeSO_4}}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2\left(M\right)\end{matrix}\right.\)

4 tháng 5 2016

Bạn xem câu trả lời của mình nha :

a) Phương trình hóa học:

        Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu 

P/ư:  x      x            x           x mol

Khối lượng lá sắt tăng = 2,58 - 2,5 = 0,08 gam. Ta có phương trình:

64x - 56x = 0,08

x = 0,01 mol

b) Sô mol CuS04 ban đầu  = 0,02625 mol

Trong dung dịch sau phản ứng có hai chất tan là FeSO4 0,01 mol và CuSO4 dư 0,01625 mol.

Khối lượng dung dịch: 

mdd =  + mFe(p.ư) – mCu = 25.1,12 + 0,01.56 - 0,01.64 = 27,91 g

C%, CuS04 = .100% ≈ 9,32%

C%, FeSO4 = .100% ≈ 5,45%

3 tháng 8 2017

\(n_{AgNO_3}=\dfrac{250.4}{100.170}=\dfrac{1}{17}\left(mol\right)\)

Sau phản ứng, lượng AgNO3 giảm đi là khối lượng AgNO3 đã tác dụng \(\Rightarrow n_{AgNO_3}\left(pứ\right)=17\%.\dfrac{1}{17}=0,01\left(mol\right)\) \(Cu\left(0,005\right)+2AgNO_3\left(0,01\right)\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\left(0,01\right)\) Theo PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu\left(tan-ra\right)}=0,005\left(mol\right)\\n_{Ag\left(tao-thanh\right)}=0,01\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Cu\left(tan-ra\right)}=0,32\left(g\right)\\m_{Ag\left(tao-thanh\right)}=1,08\left(g\right)\end{matrix}\right.\) => Sau phản ứng khối lượng thanh kim loại tăng: \(=1,08-0,32=0,76\left(g\right)\) \(\Rightarrow m_{c.ran-sau-pứ}=20+0,76=10,76\left(g\right)\)
30 tháng 7 2019

PTHH: \(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

1 2 2

0.005 0.01 0.01(mol)

\(m_{AgNO3}=\frac{250.4}{100}=10\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{AgNO3\left(pư\right)}=\frac{10.17}{100.170}=0.01\left(mol\right)\)

Khối lượng vật sau phản ứng:

\(10+\left(108.0,01\right)-\left(64.0,005\right)=10,76\left(g\right)\)

2 tháng 9 2023

Để tính V, ta sẽ sử dụng công thức nồng độ (C) và thể tích (V) của dung dịch. Ta có thể sử dụng công thức sau:

C1V1 = C2V2

Trong đó:

C1 là nồng độ của dung dịch CuSO4 ban đầu (1M)V1 là thể tích của dung dịch CuSO4 ban đầu (chưa có kẽm) (chưa biết)C2 là nồng độ của dung dịch CuSO4 sau khi kẽm không tan được nữa (1M)V2 là thể tích của dung dịch CuSO4 sau khi kẽm không tan được nữa (chưa biết)

Ta cũng biết rằng khối lượng của lá kẽm sau khi rửa và làm khô là 52,92g.

Từ đó, ta có thể tính được thể tích của dung dịch CuSO4 ban đầu (V1) như sau:

V1 = (C2V2) / C1

Với C2 = 1M và C1 = 1M, ta có:

V1 = V2

Vậy, thể tích của dung dịch CuSO4 ban đầu (V1) cũng chính là thể tích của dung dịch CuSO4 sau khi kẽm không tan được nữa (V2).

Tuy nhiên, từ đề bài không cung cấp thông tin về thể tích của dung dịch CuSO4 sau khi kẽm không tan được nữa (V2), nên không thể tính được thể tích của dung dịch CuSO4 ban đầu (V1).

27 tháng 2 2022

Ta có: m dd tăng = mCO2+H2O - mCaCO3 => mCO2+H2O = 25,4 + 10 = 35,4 gam

TH1: Ca(OH)2 dư, CaCO3 chưa bị hòa tan

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3, Ca(OH)2 dư, H2O

=> nCO2 = nCaCO3 = 0,1 mol => mH2O = 35,4 - 0,1.44 = 31 gam

=> nH2O = 1,722 mol > nCO2 (loại)

TH2: CaCO3 bị hòa tan một phần

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3, Ca(HCO3)2, H2O

BTNT "Ca": nCa(HCO3)2 = nCa(OH)2 - nCaCO3 = 0,35 - 0,1 = 0,25 mol

BTNT "C": nCO2 = nCaCO3 + 2nCa(HCO3)2 = 0,1 + 2.0,25 = 0,6 mol

=> mH2O = 35,4 - 0,6.44 = 9 gam => nH2O = 0,5 mol

=> n axit = nCO2 - nH2O = 0,6 - 0,5 = 0,1 mol

=> nO(axit) = 2naxit = 0,2 mol

=> m = m axit = mC + mH + mO = 0,6.12 + 0,5.2 + 0,2.16 = 11,4 gam

27 tháng 2 2022

thanh kiêu yeu

23 tháng 11 2021

theo tui là 0,15 M

23 tháng 11 2021

Tính khối lượng Al sau khi lấy ra mà bạn

10 tháng 8 2023

\(m_{tăng}=57,6-56=1,6\left(g\right)=m_{Ag}\)

10 tháng 8 2023

\(Fe+2AgNO_3->Fe\left(NO_3\right)_2+2Ag\\ \Delta m=1,6=n_{Ag}\cdot108-0,5n_{Ag}\cdot56\\ n_{Ag}=0,02\\ m_{Ag}=2,16g\)

23 tháng 8 2016

a/ Cu + AgNO\(_3\)-----> Ag + Cu(NO\(_3\))\(_2\)

 

23 tháng 8 2016

 giúp mình phần b) nữa bạn ơi.........

 

5 tháng 10 2018

Đáp án A

Khi cho kẽm vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xong thì thấy khối lượng thanh kẽm tăng nên trong Y phải có ion Ag+. Do AgNO3 dư nên đặt