Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(m_{tăng}=57,6-56=1,6\left(g\right)=m_{Ag}\)
\(Fe+2AgNO_3->Fe\left(NO_3\right)_2+2Ag\\ \Delta m=1,6=n_{Ag}\cdot108-0,5n_{Ag}\cdot56\\ n_{Ag}=0,02\\ m_{Ag}=2,16g\)
Bạn xem câu trả lời của mình nha :
a) Phương trình hóa học:
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
P/ư: x x x x mol
Khối lượng lá sắt tăng = 2,58 - 2,5 = 0,08 gam. Ta có phương trình:
64x - 56x = 0,08
x = 0,01 mol
b) Sô mol CuS04 ban đầu = 0,02625 mol
Trong dung dịch sau phản ứng có hai chất tan là FeSO4 0,01 mol và CuSO4 dư 0,01625 mol.
Khối lượng dung dịch:
mdd = + mFe(p.ư) – mCu = 25.1,12 + 0,01.56 - 0,01.64 = 27,91 g
C%, CuS04 = .100% ≈ 9,32%
C%, FeSO4 = .100% ≈ 5,45%
Đáp án B
Đặt
Khối lượng muối khan giảm là do đã xảy ra phản ứng thay thế các nguyên tử halogen trong muối.
Ta có hệ:
Đáp án A
Khi cho kẽm vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xong thì thấy khối lượng thanh kẽm tăng nên trong Y phải có ion Ag+. Do AgNO3 dư nên đặt
a) Gọi kim loại cần tìm là M
\(m_{M\left(pư\right)}=\dfrac{50.1,68}{100}=0,84\left(g\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{0,336}{22,4}=0,015\left(mol\right)\)
PTHH: 2M + 2xHCl --> 2MClx + xH2
\(\dfrac{0,03}{x}\) <--------------------0,015
=> \(M_M=\dfrac{0,84}{\dfrac{0,03}{x}}=28x\left(g/mol\right)\)
Xét x = 1 => L
Xét x = 2 => MM = 56(Fe)
b) Mình nghĩ đề thiếu dữ kiện :v
a) \(n_{H_2}=\dfrac{0,336}{22,4}=0,015\left(mol\right)\)
Gọi kim loại cần tìm là A, có hoá trị x (x:nguyên, dương)
\(2A+2xHCl\rightarrow2ACl_x+xH_2\uparrow\\ m_{giảm}=m_{kim.loại}=1,68\%.50=0,84\left(g\right)\\ n_A=\dfrac{0,015.2}{x}=\dfrac{0,03}{x}\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_A=\dfrac{0,84}{\dfrac{0,03}{x}}=28x\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Xét: x=1;x=2;x=3;x=8/3 => Nhận x=2 khi đó MA=56(g/mol)
=> A là Sắt (Fe=56)
b) Không tính được nồng độ dd muối vì không có khối lượng dung dịch HCl
\(n_{AgNO_3}=\dfrac{250.4}{100.170}=\dfrac{1}{17}\left(mol\right)\)
Sau phản ứng, lượng AgNO3 giảm đi là khối lượng AgNO3 đã tác dụng \(\Rightarrow n_{AgNO_3}\left(pứ\right)=17\%.\dfrac{1}{17}=0,01\left(mol\right)\) \(Cu\left(0,005\right)+2AgNO_3\left(0,01\right)\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\left(0,01\right)\) Theo PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu\left(tan-ra\right)}=0,005\left(mol\right)\\n_{Ag\left(tao-thanh\right)}=0,01\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Cu\left(tan-ra\right)}=0,32\left(g\right)\\m_{Ag\left(tao-thanh\right)}=1,08\left(g\right)\end{matrix}\right.\) => Sau phản ứng khối lượng thanh kim loại tăng: \(=1,08-0,32=0,76\left(g\right)\) \(\Rightarrow m_{c.ran-sau-pứ}=20+0,76=10,76\left(g\right)\)PTHH: \(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
1 2 2
0.005 0.01 0.01(mol)
\(m_{AgNO3}=\frac{250.4}{100}=10\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{AgNO3\left(pư\right)}=\frac{10.17}{100.170}=0.01\left(mol\right)\)
Khối lượng vật sau phản ứng:
\(10+\left(108.0,01\right)-\left(64.0,005\right)=10,76\left(g\right)\)