K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2018

19 tháng 9 2019

Đáp án C

20 tháng 8 2019

Đáp án A

2 tháng 1 2022

đây ạ

nFe = 8.4/56=0.15 mol

nCu = 6.4/64=0.1 mol

nAgNO3 = 0.35*2=0.7 mol

Fe + 2AgNO3 --> Fe(NO3)2 + 2Ag

0.15___0.3________0.15_____0.3

Cu + 2AgNO3 --> Cu(NO3)2 + 2Ag

0.1____0.2________0.1_______0.2

nAgNO3( còn lại ) = 0.7 - 0.3 - 0.2 = 0.2 mol

Vì : AgNO3 còn dư nên tiếp tục phản ứng với Fe(NO3)2

Fe(NO3)2 + AgNO3 --> Fe(NO3)3 + Ag

Bđ: 0.15________0.2

Pư: 0.15________0.15_______________0.15

Kt: 0___________0.05_______________0.15

Chất rắn : 0.65 (mol) Ag

mAg = 0.65*108 = 70.2g

2 tháng 1 2022

em là hs lớp 6 ạ mong senpai tick giúp em

25 tháng 2 2018

Đáp án A

29 tháng 6 2017

Đáp án B

29 tháng 11 2018

Chọn B

Zn bột có tổng diện tích bề mặt tiếp xúc với chất phản ứng (HCl) lớn hơn so với kẽm miếng có cùng khối lượng, nên có tốc độ phản ứng lớn hơn.

12 tháng 1 2021

Coi X là kim loại R có hóa trị n

\(2R + 2nHCl \to 2RCl_n + nH_2\)

Theo PTHH : \(n_R = \dfrac{2}{n}.n_{H_2} = \dfrac{0,3}{n}(mol)\)

\(n_{AgNO_3} = 0,14(mol) ; n_{Cu(NO_3)_2} = 0,1(mol)\)

\(R + nAgNO_3 \to R(NO_3)_n + nAg\\ \)

\(\dfrac{0,14}{n}\).....\(0,14\)............................\(0,14\).................(mol)

\(2R + nCu(NO_3)_2 \to 2R(NO_3)_n + nCu\)

\(\dfrac{0,2}{n}\)......0,1.....................................0.1.............(mol)

Vì \(\dfrac{0,14}{n}\) + \(\dfrac{0,2}{n}\) < \(\dfrac{0,3}{n}\) nên Cu(NO3)2 dư

\(2R + nCu(NO_3)_2 \to 2R(NO_3)_n + nCu\)

\(\dfrac{0,16}{n}\)........0,08....................................0,08...........(mol)

Suy ra : a = 0,14.108 + 0,08.64 = 20,24(gam)

26 tháng 6 2018