Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2021 mũ 2021 và 6969 mũ 2021 mũ 2021 nhé.Mk hơi vội nên viết sai
A = a,54 + 4,b5
A = a + 0,54 + 4,05 + 0,b
A = (a + 0,b) + (0,54 + 4,05)
A = a,b + 4,59
B = a,bc + 7,6 - 2,9c
B = a,bc + 7,6 - (2,9 + 0,0c)
B = a,bc + 7,6 - 2,9 - 0,0c
B = (a,bc - 0,0c) + (7,6 - 2,9)
B = a,b + 4,7
Vì a,b + 4,59 < a,b + 4,7
=> A < B
\(\left|x-\dfrac{2}{5}\right|-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{3}.\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}\)
\(\Rightarrow\left|x-\dfrac{2}{5}\right|-\dfrac{1}{2}=\dfrac{-7}{60}\)
\(\Rightarrow\left|x-\dfrac{2}{5}\right|=\dfrac{23}{60}\)
\(\Rightarrow x-\dfrac{2}{5}=\dfrac{23}{60}\) hoặc \(x-\dfrac{2}{5}=\dfrac{-23}{60}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{47}{60}\) hoặc \(x=\dfrac{1}{60}\)
Vậy \(x\in\left\{\dfrac{47}{60};\dfrac{1}{60}\right\}\)
Đặt A = \(\frac{2019^{2019}+1}{2019^{2020}+1}\)
=> \(2019A=\frac{2019^{2020}+2019}{2019^{2020}+1}=1+\frac{2018}{2019^{2020}+1}\)
Đặt B = \(\frac{2019^{2020}+1}{2019^{2021}+1}\)
=> \(2019B=\frac{2019^{2021}+2019}{2019^{2021}+1}=1+\frac{2018}{2019^{2021}+1}\)
Vì \(\frac{2018}{2019^{2020}+1}>\frac{2018}{2019^{2021}+1}\Rightarrow1+\frac{2018}{2019^{2020}+1}>1+\frac{2018}{2019^{2021}+1}\Rightarrow10A>10B\Rightarrow A>B\)
a; \(\dfrac{6}{x}\) < \(\dfrac{x}{7}\) < \(\dfrac{8}{x}\)
vì \(x\) \(\in\) N* ta có: 6.7 < \(x.x\) < 7.8
42 < \(x^2\) < 56
\(x^2\) = 49
\(x\) = \(\pm\) 7
Vì \(x\) \(\in\) N*; \(x\) = 7
b; \(\dfrac{x}{11}\) < \(\dfrac{12}{x}\) < \(\dfrac{x}{9}\)
9.12< \(x^2\) < 11.12
108 < \(x^2\) < 132
\(x^2\) = 121
\(\left[{}\begin{matrix}x=-11\\x=11\end{matrix}\right.\)
Vì \(x\in\) N*
\(x\) = 11
Bài 3. Trong các số sau, số nào là lũy thừa của 1 số tự nhiên với số mũ lớn hơn
1:16; 32; 49; 99; 1000; 1002.
có số
16 = 4^2
49 = 7^2
1000 = 10^3
nha bạn
\(\dfrac{-11}{-32}>\dfrac{16}{49}\)
\(\dfrac{-2020}{-2021}>\dfrac{-2021}{2022}\)
giải thích giúp mik dc ko ạ