K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2021

Ta có

\(n-24⋮77\) => n-24 đồng thời chia hết cho 7 và 11

\(n-24⋮7\Rightarrow\left(n-3\right)-21⋮7\Rightarrow n-3⋮7\Rightarrow a=3\)

\(n-24⋮11\Rightarrow\left(n-2\right)-22⋮11\Rightarrow n-2⋮11\Rightarrow b=2\)

\(\Rightarrow a+b=3+2=5\)

20 tháng 10 2016

cách giải

lời giải luôn 

1/ a=5k+2; b=5n+3 

(ab là a nhân b nếu là ab xẽ khác)

(5k+2)(5n+3)=25k.n+3.5.k+10n+6=5(5k.n+3k+2.n+1)+1 vây ab chia 5 dư 1

2/ a=7k+3

a62=7.7.k^2+2.3.7k+9=7(7k^2+6k+1)+2 vậy a^2 chia 7 dư 2

17 tháng 8 2016

1) dư 1

2)dư 2 k mình nha

1 tháng 3 2017

gọi thương của phép chia a cho 7 là x ta có a=7x+3

gọi thương của phép chia b cho 7 là y ta có

b=7y+5

ta có ab=(7x+3)(7y+5)=49xy+35x+21y+15 =7(7xy+5x+3y+2)+1

Vậy số dư của phép chia ab cho 7 là 1

2 tháng 5 2019

Đặt a = 4q+3=9p+5 (p, q là thương trong hai phép chia)

=> a + 13 = 4(q+4)=9(p+2)

=> a+13 là bội của 4 và 9

Mà (4;9) = 1 => a+13BC(36)

=> a + 13 = 36k (k)

=> a = 36k – 13 =36(k-1) + 23

Vậy a chia 36 dư 23.

25 tháng 8 2016

Do a chia 5 dư 1 => a = 5.m + 1; b chia 5 dư 2 => b = 5.n + 2 (m;n thuộc N*)

Ta có: a.b = (5.m + 1).(5.n + 2)

= (5.m + 1).5.n + (5.m + 1).2

= 25.m.n + 5.n + 10.m + 2 chia 5 dư 2

=> a.b chia 5 dư 2

25 tháng 8 2016

bang 42 nha ban

a: a=11k+2

b=11c+3

\(a\cdot b=\left(11k+2\right)\left(11c+3\right)\)

\(=121kc+33k+22c+6\)

\(=11\left(11kc+3k+2c\right)+6\) chia 11 dư 6

b: a=12k+7

b=18c+5

\(a\cdot b=\left(12k+7\right)\left(18c+5\right)\)

\(=216kc+60k+126c+35\)

\(=6\left(36kc+10k+21c\right)+35\) chia 6 dư 5

17 tháng 7 2015

a : 5 dư 4 => a = 5q + 4

b chia 5 dư 3 => b = 5t + 3 

ab = (5q + 4)(5t + 3) = 25qt + 15q + 20t +12 = 25qt + 15q +20t + 10 + 2 = 5 ( 5qt + 3q + 4t + 2) + 2 chia 5 dư 2 

VẬy ab chia 5 dư 2

4 tháng 8 2017

Theo bài ra,a=5k+4 và b=5q+3

=>a*b=(5k+4)*(5q+3)

         =5k*5q+5k*3+4*5q+4*3

          =25*k*q+15*k+20*q+12

Dễ rồi nhé

4 tháng 8 2017

Ta có:

a : 5 ( R = 4 )

b : 5 ( R = 3 )

=> ab : 5  ( R = 2 ) { vì 4.3 : 5 ( R = 2 ) } 

1 tháng 10 2020

1) Xét 4 số a,b,c,d nguyên dương

4 số đó được gọi là đôi một nguyên tố cùng nhau khi mỗi cặp số bất kỳ trong 4 số đó đều nguyên tố cùng nhau

Cụ thể như sau:

Khi a,b,c,d nguyên tố cùng nhau thì: 

\(\left(a,b\right)=1\) ; \(\left(a,c\right)=1\) ; \(\left(a,d\right)=1\) ; \(\left(b,c\right)=1\) ; \(\left(b,d\right)=1\) ; \(\left(c,d\right)=1\)

1 tháng 10 2020

2) Theo đề bài ta có: \(\hept{\begin{cases}f\left(x\right)=\left(x+2\right)\cdot P+8\\f\left(x\right)=\left(x-2\right)\cdot Q+20\end{cases}}\) với P,Q là các đa thức

Từ đó suy ra: \(\hept{\begin{cases}f\left(-2\right)=\left(-2+2\right)\cdot P+8=8\\f\left(2\right)=\left(2-2\right)\cdot Q+20=20\end{cases}}\) (1)

Mà khi f(x) chia x2 - 4 được thương là -5x và còn dư nên ta có:

G/s f(x) có dạng: \(f\left(x\right)=\left(x^2-4\right)\cdot\left(-5x\right)+mx+n=\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(-5x\right)+mx+n\)

Từ (1) ta có: \(\hept{\begin{cases}\left(-2-2\right)\left(-2+2\right)\left(-5.2\right)-2m+n=8\\\left(2-2\right)\left(2+2\right)\left(-5.2\right)+2m+n=20\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-2m+n=8\\2m+n=20\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}m=3\\n=14\end{cases}}\)

Vậy \(f\left(x\right)=\left(x^2-4\right).\left(-5x\right)+3x+14\)

\(=-5x^3+20x+3x+14\)

\(=-5x^3+23x+14\)