Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
\(B=\frac{10}{7.12}+\frac{10}{12.17}+...+\frac{10}{2017.2022}\)
\(\Rightarrow B=2.\left(\frac{5}{7.12}+\frac{5}{12.17}+...+\frac{5}{2017.2022}\right)\)
\(\Rightarrow B=2.\left(\frac{12-7}{7.12}+\frac{17-12}{12.17}+...+\frac{2022-2017}{2017.2022}\right)\)
\(\Rightarrow B=2.\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{12}+\frac{1}{12}-\frac{1}{17}+...+\frac{1}{2017}-\frac{1}{2022}\right)\)
\(\Rightarrow B=2.\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{2022}\right)\)
\(\Rightarrow B=\frac{2015}{7077}\)
a
\(-\frac{16}{17}< -\frac{14}{17}< -\frac{12}{17}< -\frac{11}{17}< -\frac{9}{17}< -\frac{3}{17}< -\frac{1}{17}\)
b
\(-\frac{5}{2}< -\frac{5}{3}< -\frac{5}{4}< -\frac{5}{7}< -\frac{5}{8}< -\frac{5}{9}< -\frac{5}{11}\)
P/S:Lẽ ra ko lm bài này nhưng thấy chứ đang vội thì lm nốt:((
a) Vì -16 < -14 < -12 < -11 < -9 < -3 < -1
=> \(\frac{-16}{17}\), \(\frac{-14}{17}\), \(\frac{-12}{17}\), \(\frac{-11}{17}\), \(\frac{-9}{17}\), \(\frac{-3}{17}\), \(\frac{-1}{17}\)
b) Vì 2 < 3 < 4 < 7 < 8 < 9 < 11
mà theo lí thuyết ta có : phân số nào có mẫu lớn hơn thì phân số đó bé hơn và ngược lại
=> \(\frac{-5}{11}\), \(\frac{-5}{9}\), \(\frac{-5}{8}\), \(\frac{-5}{7}\), \(\frac{-5}{4}\), \(\frac{-5}{3}\), \(\frac{-5}{2}\)
~ Học tốt ~
ta có độ dài AB là : \(\left(17+7\right):2=12cm\)
độ dài AC là : \(12-7=5cm\)
độ dài cạnh BC là : \(BC=\sqrt{12^2+5^2}=13cm\)
Chu vi tam giác ABC là : \(AB+BC+AC=12+5+13=30cm\)
DIện tích tam giác ABC là : \(AB\times\frac{AC}{2}=12\times\frac{5}{2}=30cm^2\)
Ta có: \(\left(2x-4\right)^6\ge0lđ\forall x.\)
\(\left(y-7\right)^{12}\ge0lđ\forall x\)
=> Q\(\ge-21\)
Vậy min Q=\(-21\Leftrightarrow x=2,y=7\)
Học tốt
\(=-\left(x-1\right)+-\left(x-2\right)+...+-\left(x-100\right)=101x\)
\(=-x+1+\left(-x\right)+2+...+-x+100=101x\)
số số hạng của x và từ 1 đến 100 là:
\(\left(100-1\right):1+1=100\)
\(=\left(-x.100\right)+\left[\left(100+1\right).100:2\right]=101x\)
\(\left(-x.100\right)+\left[5050\right]=101x\)
\(x.\left(-100\right)+5050=101x.1\)
\(x.\left(-100\right)+5050:x=101.1\)
\(\Leftrightarrow x=1.\left(-100\right)+5050=101.1\)
\(x:\left(-100\right)=101:5050\)
\(x:\left(-100\right)=\frac{-2}{100}\)
\(x=\frac{-2}{100}.100=-2\)
\(\)
mik ko bt là đề bài có sai ko vì
Tìm x:
|x-1|+|x-2|+.......+|x+100|=101x
nó là trị tuyệt đối của x cộng 100
chứ ko phải là trừ 100
nên mkk ko chắc đáp án
nếu +100 là đúng thì mik sai
nếu đề đúng rồi thì tẹo nữa mik làm lại
Gọi tuổi bố hiện nay là x, tuổi mẹ hiện nay là y, tuổi con hiện nay là z,
Theo đề bài, ta có:
\(y=\frac{7}{8}x\)(1) ; \(y=3z\)(2) ; \(\frac{z-8}{y-8}=\frac{3}{17}\)(3);
Từ (3) suy ra: \(17\left(z-8\right)=3\left(y-8\right)\)
\(\Leftrightarrow\) \(17z-136=3y-24\)
\(\Leftrightarrow\) \(17z=3y+112\)(4);
Thay (2) vào (4), ta được:
17z = 3.(3z)+112
\(\Rightarrow\)17z=9z+112
\(\Rightarrow\)8z=112
\(\Rightarrow\)z=14
Vậy tuổi mẹ là: y=3z=14.3=42 (tuổi)
tuổi bố là: \(x=y:\frac{7}{8}=y.\frac{8}{7}=42.\frac{8}{7}=48\)(tuổi)
Câu 3:
a: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{x+y}{3+2}=\dfrac{90}{5}=18\)
Do đó: x=54; y=36
Bài 4:
Ta có: \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\)
nên \(\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{c}{a}=\dfrac{d}{b}\)
hay \(\dfrac{a+c}{a}=\dfrac{b+d}{b}\)
* là sao vậy???
có nghĩa là nhân