Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. 2M : 16.3 = 9 : 8 => M = 27 là Al => CÔng thức Al2O3
b. 2M : 16.3 = 7 : 3 => M = 56 là Fe => Công thức là Fe2O3
Gọi x là số mol của M \(\left(x\varepsilon\left\{1;2;3\right\}\right)\), y là số mol của O
\(CTTQ:M_xO_y\)
Theo đề bài, ta có: \(\frac{m_M}{m_O}=\frac{9}{8}\)
\(\Leftrightarrow\frac{Mx}{16y}=\frac{9}{8}\)
\(\Leftrightarrow Mx=\frac{16y.9}{8}=\frac{128y}{8}=18y\)
\(\Rightarrow M=\frac{18y}{x}\)
Ta có oxi có hóa trị II
\(Vớix=1thìy=1\Rightarrow M=18\left(loại\right)\)
\(Vớix=2thìy=1\Rightarrow M=9\left(loại\right)\)
\(Vớix=2thìy=3\Rightarrow M=27\left(nhận\right)\)
\(\Rightarrow CTHH:Al_2O_3\)
Vậy công thức của oxit là \(Al_2O_3\)
Gọi CTTQ của oxit kim loại M là MxOy
THeo đề bài ta có mM / mO = 9/8
⇔ \(\frac{Mx}{16y}=\frac{9}{8}\)
⇒ M = (9*16y)/8x = \(\frac{18y}{x}\)
ta có bảng biện luận
y | 1 | 2 | 3 |
x | 2 | 1 | 2 |
M | 9 | 36 | 27 |
Qua đó thấy cặp giá trị phù hợp x=2,y=3,M=27
suy ra M là Al
vậy cthh của oxit là al2o3
1. Gọi công thức chung của Nhôm oxit là AlxOy ;
Theo quy tắc hóa trị ta có:
III . x = II . y
=>x=2;y=3
Vậy CTHH của Nhôm oxit là Al2O3
2. Oxit axit
CO2 : Cacbon đioxit
P2O5: Điphotpho pentaoxit
Oxit bazơ
Na2O: Natri oxit
Fe2O3: Sắt(III) oxit
3. Các oxit axit gồm: CO2, SO3
Các oxit bazơ gồm: CuO; BaO; Ag2O
Bài 1:
Gọi CTHH là AlxOy
Theo quy tắc hóa trị:
\(x\times III=y\times II\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\left(tốigiản\right)\)
vậy \(x=2;y=3\)
Vậy CTHH là Al2O3
Bài 1:
Gọi CTHH của oxit là \(A_xO_y\) ( x,y là những số nguyên dương đơn giản )
Vì \(M_{A_xO_y}=160\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow x.M_A+16y=160\left(g/mol\right)\)
\(\%m_A=70\%\Rightarrow\dfrac{x.M_A}{160}.100\%=70\%\)
\(\Rightarrow x.M_A=112\)
Ta có bảng thử các giá trị của x:
x | 1 | 2 | 3 |
\(M_A\) | 112 | 56 | 37,3 |
⇒ x = 2 ; MA = 56 ⇒ Kim loại là Fe
\(y=\dfrac{160-112}{16}=3\)
Vậy CTHH : \(Fe_2O_3\)
Bài 2:
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{49}{98}=0,5\left(mol\right)\)
\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{60}{102}=0,59\left(mol\right)\)
PTHH: Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O
Tỉ lệ : \(\dfrac{0,59}{1}>\dfrac{0,5}{3}\)
→ Nhôm oxit dư, tính theo H2SO4
Theo PTHH : \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{3}.n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{3}.0,5=\dfrac{1}{6}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al_2O_3p/ư}=\dfrac{1}{6}.102=17\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al_2O_3dư}=60-17=43\left(g\right)\)
Theo PTHH: \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}.n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{3}.0,5=\dfrac{1}{6}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{AL_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{6}.342=57\left(g\right)\)
a) PTHH : \(X_2O_3+3CO \rightarrow 2X+3CO_2\)
\(n_{CO_2}=0,15 (mol)\)\(\rightarrow n_{O(oxit)}=0,15 (mol)\)
\(m=m_{hh}-m_{O}=10,8-0,15.16=8,4 (g)\)
b) Gọi a là số mol của X và \(X_2O_3\)
\(aX+a(2X+16.3)=10,8\) \(\rightarrow 3aX+48a=10,8\) (*)
\(n_{X_2O_3}=0,05 (mol) \rightarrow a=0,05 (mol)\)
Thay \(a=0,05 (mol)\) vào (*) ta được : \(0,15X+48.0,05=10,8 \rightarrow X=56\) ( Vô lý )
Vậy X là Fe và \(X_2O_3\) là \(Fe_2O_3\)
1) Pt :R2O3 + 3H2SO4 → R2(SO4)3 + 3H2O
- Từ pt => nR2O3=\(\dfrac{1}{3}\) nH2SO4=0.01(mol)
=> MR2O3=1.6:0.01=160(g/mol)
=> R.2+16.3=160=> R =56 => R là Sắt (Fe)
Vậy...
2) Pt :2 CxHy+(2x+y)O2\(\underrightarrow{t^o}\) 2x CO2+2 yH2O
-Lập luận vì sản phẩm sau khi đốt cháy A là CO2 và H2O => công thức hóa học của A có C , H, và có thể có O mà h/c A chứa 2 nguyên tố => CTHH CxHy.
-nCO2=0.2(mol)
-Bảo toàn C : => nC(h.c) =nC(CO2)=nCO2=0.2 mol
=> mH(h/c)=mh/c-mC=3-12.0,2.=0.6(g)
=>nH=0.6(mol)
=> tỉ lệ x : y = nC:nH=0.2:0.6=1:3
=> Công thức tối giản là : CH3
mà PTK =30 => (CH3)n=30=>n=2=> CTPT=C2H6
a, ta có:
2M/48=9/8
=> M=27, M là nhôm
Ct oxit :al2o3
b, ta có
2M/48=7/3
=> M=56, M là sắt Fe
Ct oxit là fe2o3