Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
M2O3 + 3CO => 2M + 3CO2
nCO2 = V/22.4 = 6.72/22.4 = 0.3 (mol)
Theo phương trình ==> nM2O3 = 0.1 (mol)
Mà theo đề bài: nM = nM2O3 = 0.1 (mol)
Suy ra ta có: 21.6 = 0.1(M + 2M + 3x16)
216 = 3M + 48 => M = 56 (Fe)
Vậy kim loại M là Fe ( sắt )
Theo phương trình nFe = 0.2 (mol), nFe2O3 = 0.1 (mol) => mFe2O3 = 16 (g)
==> mFe trong hỗn hợp = 21.6 - 16 = 15.6 (g)
mFe phương trình = n.M = 56x 0.2 = 11.2 (g)
mFe = 11.2 + 15.6 = 26.8 (g)
Gọi số mol Cuo và Fe2O3 lần lượt là a,b
CuO + H2 = Cu + H2O
a a a (mol)
Fe2O3 + 3H2 = 2Fe +3H2O
b 3b 2b (mol)
Ta có hệ phương trình: 80a +160b= 40
64a + 112b= 29,6
=> a= 0,2 (mol) ; b= 0,15 (mol)
Số mol H2 phản ứng : 0,2 + 3 x 0,15= 0,65 (mol)
Số mol H2 đã dùng là: 0,65 : 75 x 100= 0,8 (mol)
Thể tích H2 là 0,8 x 22,4= 17,92 (L)
Khối lượng cu trong hỗn hợp là: 0,2 X 64 = 12,8 (g)
%mCu= 12,8 : 29,6 X 100= 43,2%
%mFe= 100%- 43,2%= 56,8%
có mấy cái gần bằng nha bạn, mình không chắc đúng k thử tham khảo nha
Mình làm gộp cả 2 phần vào nha :v
Giải :
Gọi CTHH oxit của R là R2O3
+nCO2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol)
R2O3 + 3CO -----------> 2R + 3CO2 (1)
Theo (1) : nO(R2O3) = n CO2 = 0,3 (mol)
=> mO(R2O3) =0,3 . 16 = 4,8 (g)
=> m = 27,2 -4,8 = 22,4 (g)
Có : nR2O3 = nO : 3 = 0,3 :3 = 0,1 (mol)
mR2O3 = 27,2 - mR(ban đầu) < 27,2
<=> MR2O3 . 0,1 < 27,2
<=> M R2O3 < 272
<=> M R < (272-48) : 2
<=> MR < 112
=> R là 1 kim loại hóa trị III , nguyên tử khối nhỏ hơn 112
Lại có : Tỉ lệ mol R : R2O3 = 1:2
=> nR = 0,1 . 2 = 0,2 (mol)
=> 0,2 R + 0,1 (2R+4,8) = 27,2
=> R = 56 ( Fe)
Câu 3:
a) nH2 = \(\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\) mol
Pt: X + 2HCl --> XCl2 + H2
..0,4<----0,8<---------------0,4
Ta có: 9,6 = 0,4MX
=> MX = \(\dfrac{9,6}{0,4}=24\)
=> X là Magie (Mg)
b) Vdd HCl = \(\dfrac{0,8}{1}=0,8\left(l\right)\)
Câu 4:
a) Pt: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
..........Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
..........Fe3O4 + 4H2 --to--> 3Fe + 4H2O
b) nH2O = \(\dfrac{14,4}{18}=0,8\) mol
Thep pt ta có: nH2 = nH2O = 0,8 mol
=> VH2 = 0,8 . 22,4 = 17,92 (lít)
mH2 = 0,8 . 2 = 1,6 (g)
Áp dụng ĐLBTKL, ta có:
mhh + mH2 = mkim loại + mH2O
=> mkim loại = mhh + mH2 - mH2O = 47,2 + 1,6 - 14,4 = 34,4 (g)
.
a)
Gọi nFe3O4 = x (mol) ⇒ nCuO = 2x (mol)
⇒ mhh ban đầu = 232x + 80 . 2x = 392x (gam)
Fe3O4 + 4CO \(\underrightarrow{to}\) 3Fe + 4CO2
CuO + CO \(\underrightarrow{to}\) Cu + CO2
Từ phương trình, ta thấy: nFe = 3x (mol); nCu = 2x (mol)
⇒ mhh sau phản ứng = 56 . 3x + 64 . 2x = 296x (gam)
Mà mhh giảm 9,6 (gam)
⇒ 392x - 296x = 9,6
⇒ x = \(\frac{9,6}{392-296}\) = 0,1 (mol)
⇒ nFe = 3x = 3 . 0,1 = 0,3 (mol) ⇒ mFe = 0,3 * 56 = 16,8 (gam)
⇒ nCu = 2x = 2 . 0,1 = 0,2 (mol) ⇒ mCu = 0,2 * 64 = 12,8 (gam)
b)
Theo phương trình, ta có:
nCO phản ứng = 4x + 2x = 4 . 0,1 + 2 . 0,1 = 0,6 (mol)
⇒ nCO ban đầu = \(\frac{0,6.120}{100}\) = 0,72 (mol)
⇒ VCO = 0,72 . 22,4 = 16,128 (lít)
1) Pt :R2O3 + 3H2SO4 → R2(SO4)3 + 3H2O
- Từ pt => nR2O3=\(\dfrac{1}{3}\) nH2SO4=0.01(mol)
=> MR2O3=1.6:0.01=160(g/mol)
=> R.2+16.3=160=> R =56 => R là Sắt (Fe)
Vậy...
2) Pt :2 CxHy+(2x+y)O2\(\underrightarrow{t^o}\) 2x CO2+2 yH2O
-Lập luận vì sản phẩm sau khi đốt cháy A là CO2 và H2O => công thức hóa học của A có C , H, và có thể có O mà h/c A chứa 2 nguyên tố => CTHH CxHy.
-nCO2=0.2(mol)
-Bảo toàn C : => nC(h.c) =nC(CO2)=nCO2=0.2 mol
=> mH(h/c)=mh/c-mC=3-12.0,2.=0.6(g)
=>nH=0.6(mol)
=> tỉ lệ x : y = nC:nH=0.2:0.6=1:3
=> Công thức tối giản là : CH3
mà PTK =30 => (CH3)n=30=>n=2=> CTPT=C2H6
a) PTHH : \(X_2O_3+3CO \rightarrow 2X+3CO_2\)
\(n_{CO_2}=0,15 (mol)\)\(\rightarrow n_{O(oxit)}=0,15 (mol)\)
\(m=m_{hh}-m_{O}=10,8-0,15.16=8,4 (g)\)
b) Gọi a là số mol của X và \(X_2O_3\)
\(aX+a(2X+16.3)=10,8\) \(\rightarrow 3aX+48a=10,8\) (*)
\(n_{X_2O_3}=0,05 (mol) \rightarrow a=0,05 (mol)\)
Thay \(a=0,05 (mol)\) vào (*) ta được : \(0,15X+48.0,05=10,8 \rightarrow X=56\) ( Vô lý )
Vậy X là Fe và \(X_2O_3\) là \(Fe_2O_3\)