K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2018

Hỏi đáp Hóa học

Gọi a là số mol H2 phản ứng

Bảo toàn H: \(n_{H_2O}=n_{H_2}=a\left(mol\right)\)

Bảo toàn khối lượng: \(24+2a=17,6+18a\)

\(\Rightarrow a=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2O}=7,2\left(gam\right)\)

3 tháng 9 2018

Nguyễn Thị Kiều

2 tháng 3 2018

Bài 2:

Gọi x,y lần lượt là số mol của Fe2O3, CuO

Pt: Fe2O3 + 3CO --to--> 2Fe + 3CO2

.......x................................2x

.....CuO + CO --to--> Cu + CO2

.......y............................y

Ta có hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}160x+80y=24\\112x+64y=17,6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

P/s: tới đây tương tự bài 1, nếu bn ko hỉu thì nt hỏi mình nhé

2 tháng 3 2018

Gia Hân Ngô

giúp mình với

10 tháng 3 2017

\(PTHH: CuO + H_2 -t^o-> Cu+ H_2O \)(1)

\(Fe_xO_y + yH_2-t^o-> xFe+yH_2O\)(2)

Khi cho hỗn hợp hai kim loại sau phản ứng hòa tan bằng dung dịch HCl thì chỉ có \(Fe_xO_y\) tác dụng

\(Fe_xO_y + 2yHCl ---> xFeCl_\dfrac{2y}{x} + yH_2\) (3)

Ta có: \(448cm^3 = 0,448 l\)

\(nH2 = \dfrac{0,448}{22,4}=0,02(mol)\)

Theo (3) \(nFe_xO_y= \dfrac{0,02}{y} (mol)\)

\(=> nCuO = nFe_xO_y = \dfrac{0,02}{y} (mol)\)

Theo đề: \(mCuO + mFe_xO_y = 2,4 (g)\)

\(<=> \dfrac{0,02}{y}.80 + \dfrac{0,02}{y}.(56x+16y) = 2,4\)

=> quan hệ giữa x và y

=> thế vào rồi suy ra ct

27 tháng 4 2018

Lập y theo x kiểu J z

Bài 2:

PTHH: 2H2 + O2 -to->2H2O

Ta có: \(n_{H_2}=2\left(mol\right)\\ n_{O_2}=1\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\dfrac{2}{2}=\dfrac{1}{1}\)

=> Không có chất nào dư.

1 tháng 4 2017

3, FexOy+H2----xFe+yH2O

nH2=8,96/22.4=0.4 mol

=> mH2=0.4.2=0.8g

theo đầu bài áp dụng ĐLBTKL có mFexOy=mH2O+mA-mH2 = 7.2+28.4-0.8=34.8g

4 tháng 2 2017

HH thu được sau khi khử 2 oxit là Cu,Fe. Vì Cu không phản ứng với HCl nên:

Fe+2HCl->FeCl2+H2

\(n_{H_2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2mol\)

\(n_{Fe}=n_{H_2}=0,2mol\)

\(m_{Fe}=0,2.56=11,2g\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=17,6-11,2=6,4g\)

\(n_{Cu}=\frac{6,4}{64}=0,1mol\)

\(n_{CuO}=n_{Cu}=0,1mol\)

\(\Rightarrow m_{CuO}=0,1.80=8g\)

\(\Rightarrow m_{Fe_xO_y}=24-8=16g\)

Ta có khối lượng sắt trong kim loại bằng khối lượng sắt trong oxit sắt =11,2g

=> \(m_O=16-11,2=4,8g\)

\(\frac{x}{y}=\frac{\frac{\frac{11,2}{56}}{4,8}}{1,6}=\frac{2}{3}\Rightarrow x=2;y=3\)

CTHH: Fe2O3

4 tháng 2 2017

Hình như là Fe2O3

27 tháng 11 2018

Khử 2.4g hỗn hợp CuO và Fe2O3 bằng hidro ở nhiệt độ cao,thu được 1.76g hỗn hợp 2 kim loại,Hóa học Lớp 9,bài tập Hóa học Lớp 9,giải bài tập Hóa học Lớp 9,Hóa học,Lớp 9

28 tháng 11 2018

chữ j mà xấu như ma-.-

5 tháng 8 2020

a) CuO + H2 ➝ Cu + H2O

Fe2O3 + 3H2 ➝ 2Fe + 3H2O

Fe + H2SO4 ➝ FeSO4 + H2

Do Cu không phản ứng với H2SO4 nên chất rắn còn lại sau phản ứng là Cu => nCu = 0,05 mol

Từ PTHH: nCuO = nCu = 0,05 mol => mCuO = 4 g

=> %mCuO = 20 % => %mFe2O3 = 80 %

b) mFe2O3 = 16 g => nFe2O3 = 0,1 mol

Từ PTHH: nFe = 2nFe2O3 = 0,2 mol

=> nH2 = nFe = 0,2 mol

=> V = 4,48 lít

27 tháng 2 2017

\(Fe_2O_3\left(0,075\right)+3H_2\left(0,225\right)\rightarrow2Fe\left(0,15\right)+3H_2O\)

\(CuO\left(0,1\right)+H_2\left(0,1\right)\rightarrow Cu\left(0,1\right)+H_2O\)

\(m_{Fe_2O_3}=20.60\%=12\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{Fe_2O_3}=\frac{12}{160}=0,075\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)

\(m_{CuO}=20.40\%=8\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{CuO}=\frac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2}=0,225+0,1=0,325\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,325.22,4=7,28\left(l\right)\)