Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
7. *Tác hại của giun đũa :
Giun đũa kí sinh thường gây cho người bệnh đau bụng dữ dội và rối loạn tiêu hóa do ống mật bị tắc .
* Biên pháp phòng tránh :
- Ăn chín, uống sôi .
- Không ăn thức ăn sống, không ăn rau chưa rõ nguồn gốc .
- Vệ sinh môi trường .
- Tiêu diệt ruồi nhặng .
- Tẩy giun theo định kỳ
1giun đũa,giun kim,giun móc câu,giun rễ lúa
6.vì trong cơ thể nó chứa chất dịch xoang màu đỏ,cuốc vào thân làm cho thân giun đất bị sứt chất dịch phun ra có màu đỏ
1. - Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa...
2. - Vì nhà tiêu, hố xí chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phát tán, ruồi nhặng nhiều mang trứng giun (có trong phân) đi khắp mọi nơi. Ý thức vệ sinh công cộng nói chung chưa cao (dùng phân tươi tưới rau, ăn rau sống không qua sát trùng, mua, bán quà bánh ở nơi bụi bặm, ruồi nhặng,...).
3. - Giun dẹp thường kí sinh ở ruột non, gan,... Bởi vì các bộ phận này thường có nhiều chất dinh dưỡng.
4. - Nếu thiếu lớp vỏ cuticun thì chúng sẽ bị dịch tiêu hoá trong ruột tiêu diệt.
5. - Cơ thể phân đốt giúp cơ thể vận động linh hoạt.
5. Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.
Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để bắt, giữ và chế biến mồi.
Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.
Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài.
Có cấu tạo mắt kép gồm nhiều ô mắt ghép lại.
Có tập tính chăn nuôi các động vật khác.
* Vai trò:
- Có lợi:
+ Làm thuốc chữa bệnh.
+ Làm thực phẩm, thức ăn cho động vật.
+ Làm sạch môi trường.
- Tác hại:
+ Gây hại cho cây trồng.
+ Gây hại đồ gỗ, tàu thuyền.
+ Là vật chủ trung gian truyền bệnh.
2. Vào ban đêm, khi giun cái tìm đến hậu môn để đẻ trứng gây ngứa ngáy theo thói qen trẻ em sẽ lấy tay gãi vào chỗ ngứa rồi đưa lên miệng khi đó trứng giun sẽ dính vào móng tay rồi vào miệng, vì vậy giun kim khép kín đc vòng đời.
ăn uống vệ sinh, hợp lí
rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
ăn chín, uống sôi
không bón phân tươi cho cây
không để ruồi nhặng đậu lên thức ăn
dọn vệ sinh, diệt ruồi
khi một người bệnh cần vệ sinh sạch sẽ tránh phát tán thành ổ dịch
tẩy giun 6 tháng/ lần
1.Cơ thể chỉ có 1 tế bào nhưng đảm nhận mọi chức năng sống phần lớn là dị dưỡng sinh sản vô tính và hữu tính.
2.Dinh dưỡng:Lấy thức ăn bằng tua miệng
+Tiêu hóa thức ăn bằng tế bào mô cơ tiêu hóa
+Thải bã bằng lỗ miệng
+Hô hấp bằng thành cơ thể
Sinh Sản:Có ba cách sinh sản:+Vô tính mọc chồi
+Sinh sản hữu tính
+Tái sinh
3.Giống nhau:Sự mọc chồi
Khác nhau:+Thủy tức:Khi trưởng thành,chồi tách ra sống độc lập
+San hô:Chồi cứ tiếp tục dính với cơ thể bố mẹ để tạo thành các tập đoàn.
4.Nơi vệ sinh không hợp vệ sinh,tạo điều kiện trứng giun phát tán,
Trình độ vệ sinh sạch sẽ còn thấp
+Tưới rau bằng phân tươi
+Ăn rau sống
+Ăn quà bánh ven đường,bụi bặm
5.Lấy tranh thức ăn
Gây tắc ruột ống mật
Tiết độc tố gây hại cơ thể người
Tick nha!
1 .
- Cơ thể có kích thước hiển vi, chỉ là 1 tế bào nhưng đảm nhận mọi chức năng
- Dinh dưỡng: phần lớn dị dưỡng
- Di chuyển bằng chân giả, roi bơi, lông bơi hay tiêu giảm.
- Sinh sản vô tính kiểu phân đôi.
tắc ruột và tắc ống mật , khiến cho người bệnh xanh xao , vàng vọt , dẫn đến cái chết là không thể tránh khỏi .
bạn ơi cái này là nguyên nhân chứ ko phải là tác hại hay hậu quả
Trẻ em mắc bệnh giun kim nhiều vì:
-Vì trẻ em (nhất là 2-3 tuổi) thường có thói quen chơi dưới sàn nhà hoặc trong các môi trường thiếu vệ sinh, nằm dưới sàn nhà, ngậm các đồ vật,... vì vậy trẻ em rất thường hay bị nhiễm bệnh giun đũa.
-Vì trẻ em chơi ở môi trường thiếu vệ sinh, chưa ý thức vệ sinh thân thể nên trẻ em là đối tượng mắc bệnh giun đũa nhiều nhất.
Các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người là:
-Giữ vệ sinh môi trường xung quanh thật sạch sẽ
-Ăn chín uống sôi
-Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
-Vệ sinh cá nhân khi ăn uống
-Nên uống thuốc tẩy giun 6 tháng 1 lần
Chúc bạn học có hiệu quả!
Câu 1 :
a) Trùng kiết lị
- Nơi kí sinh : thành ruột
- Con đường xâm nhập : đường tiêu hóa
b) Trùng sốt rét
- Nơi kí sinh : máu người , thành ruột , tuyến nc bọt của muỗi Anôphen
- Con đường xâm nhập : qua máu
Câu 2 :
- Hình dạng : có hình thuôn dài , nhọn 2 đầu
+) giun cái : to , dài
+) giun đực : nhỏ , ngắn , đuôi cong
- Cơ thể có lớp vỏ cuticun giúp cơ thể căng tròn , đc bảo vệ
Câu 3 :
a) Đặc điểm cơ thể :
- Hình dạng : hình lá , dẹp , dài 2 - 5cm , màu đỏ máu
- Cấu tạo : có giác bám pt , có miệng ở mặt bụng
b) Vòng đời
sán lá gan tinh trùng trứng ấu trùng lông ấu trùng trong ốc ấu trùng đuôi kén sán
Câu 4: Trâu bò nước ta mắc sán lá gan cao vì: Vì trâu, bò nước ta sống trong môi trường đất ngập nước có nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian của sán lá gan. Ngoài ra, trâu bò nước ta uống nước và ăn cỏ ngoài thiên nhiên có nhiều kén sán.
+ Biện pháp phòng tránh bệnh giun sán
- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh:
- Ăn chín uống sôi, ko ăn các thực phẩm sống như: gỏi, tiết canh ...
- Khi làm vườn hoặc tiếp xúc với đất cần có các dụng cụ như găng tay, ủng, cuốc ...
- Thường xuyên tắm rửa cho vật nuôi
- Để trâu bò hạn chế bị mắc bệnh sán lá gan cần cho trâu bò uống nước sạch và xử lí cỏ trước khi cho trâu bò ăn
+ Đặc điểm chung của ngành ruột khoang
- Đối xứng tỏa tròn, ruột dạng túi
- Cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào
- Đều có tế bào gai để tự vệ và tấn công
+ Vai trò của ngành ruột khoang
- Cung cấp thực phẩm: sứa
- Cung cấp nguyên liệu làm đồ trang sức: san hô ...
- Tạo cảnh quan thiên nhiên
- Cung cấp nguyên liệu đá vôi cho ngành xây dựng: san hô đá ...
Câu 5: Vòng đời của trùng sốt rét
Câu 6:
Sự đa dạng và phong phú của động vật được thể hiện ở:
- Số lượng: có tới 1,5 triệu loài đã được phát hiện (em lấy thêm ví dụ về số loài trong 1 giọt nước, trong 1 cái ao khi tát cạn ...)
- Kích thước: có động vật kính thước nhỏ bé nhìn dưới kính hiển vi (vi khuẩn), có động vật có kích thước lớn như: cá voi xanh, voi châu phi ...
- Lối sống: có loài di cư, ngủ đông, kiếm ăn vào ban đêm ...
- Môi trường sống:
+ Dưới nước: cá, tôm ...
+ Trên cạn: hổ, khỉ, mèo ...
+ Trên không: các loài chim, đại bàng ...
Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.
1)SO sánh
Trùng kiết lị
Dinh dưỡng
2) biện pháp
Cần vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở, loại bỏ những nơi trú ẩn của muỗi như phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh, sắp xếp vật dụng trong nhà ngăn nắp, sạch sẽ, quần áo phải được xếp gọn gàng không nên treo hay móc quần áo trên tường làm chỗ cho muỗi đậu, vv...
Những người đi làm ở vùng rừng núi cần mang theo màn để ngủ, trước khi đi nên đến cơ sở y tế để được cấp thuốc uống phòng và khi trở về từ vùng rừng núi nên đến cơ sở y tế để được khám, xét nghiệm, nếu có bị sốt rét sẽ được điều trị kịp thời.
Buổi tối khi làm việc phải mặc quần áo dài tay để phòng muỗi đốt, có thể sử dụng nhang xua muỗi.
Các loại giun sán thường ký sinh trong cơ thể vật chủ và chúng đều có khả năng gây hại cho vật chủ. Bệnh do giun sán có tác hại đối với sức khỏe, kể cả tính mạng của con người, làm ảnh hưởng đến đời sống của cộng đồng người dân rất lớn nhưng thường diễn biến một cách thầm lặng nên không được toàn xã hội quan tâm. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) gọi đây là những bệnh bị lãng quên.
Giun sán có nhiều loại khác nhau, chúng thường ký sinh ở người và gây bệnh. Có loại rất nguy hiểm, có thể làm tử vong như giun đũa, giun xoắn... Có loại tạo nên các biến chứng nặng thiếu máu, giảm khả năng lao động, dẫn đến tàn phế như giun móc, giun chỉ... Cũng có loại thường gây tác hại thầm lặng, bị che lấp bởi nhiều bệnh cấp tính khác nên người bệnh không có nhu cầu cấp thiết cần phải chữa trị và phòng bệnh. Giun sán có thể gây nên những tác hại cho cơ thể vật chủ mà chúng ký sinh.