K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2016
Sán lá gan gây nên các khối u trong gan, mật hay một số nơi khác nhưng khó phát hiện, chỉ có 5% người mắc benh san la gan lớn mới có trứng trong phân. Trong khi đó,bệnh sán lá gan lớn thường gây nên những triệu chứng cấp tính rầm rộ như sốt, đau hạ sườn phải hoặc vùng thượng vị nên dễ nhầm với các bệnh về gan mật hoặc dạ dầy; người bệnh mệt mỏi, kém ăn, rối loạn tiêu hóa.
20 tháng 9 2017
Bệnh sán lá gan lớn gây nên các khối u trong gan, mật hay một số nơi khác nhưng khó phát hiện, chỉ có 5% người mắc bệnh sán lá gan lớn mới có trứng trong phân. Trong khi đó, sán lá gan lớn thường gây nên những triệu chứng cấp tính rầm rộ như sốt, đau hạ sườn phải hoặc vùng thượng vị nên dễ nhầm với các bệnh về gan mật hoặc dạ dầy; người bệnh mệt mỏi, kém ăn, rối loạn tiêu hóa. Hậu quả bệnh sán lá gan lớn có thể dẫn tới tử vong do vỡ bao gan, xuất huyết hoặc sốc nhiễm trùng do viêm phúc mạc… làm cho thầy thuốc chẩn đoán nhầm với u, đặc biệt nhầm với ung thư, dẫn đến xử lý không đúng và gây nguy hiểm cho người bệnh, thậm chí có bệnh nhân bệnh viện trả về chờ chết.
21 tháng 12 2016

Các loại giun sán thường ký sinh trong cơ thể vật chủ và chúng đều có khả năng gây hại cho vật chủ. Bệnh do giun sán có tác hại đối với sức khỏe, kể cả tính mạng của con người, làm ảnh hưởng đến đời sống của cộng đồng người dân rất lớn nhưng thường diễn biến một cách thầm lặng nên không được toàn xã hội quan tâm. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) gọi đây là những bệnh bị lãng quên.

Giun sán có nhiều loại khác nhau, chúng thường ký sinh ở người và gây bệnh. Có loại rất nguy hiểm, có thể làm tử vong như giun đũa, giun xoắn... Có loại tạo nên các biến chứng nặng thiếu máu, giảm khả năng lao động, dẫn đến tàn phế như giun móc, giun chỉ... Cũng có loại thường gây tác hại thầm lặng, bị che lấp bởi nhiều bệnh cấp tính khác nên người bệnh không có nhu cầu cấp thiết cần phải chữa trị và phòng bệnh. Giun sán có thể gây nên những tác hại cho cơ thể vật chủ mà chúng ký sinh.

15 tháng 10 2017

Đặc điếm cấu Lạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh là: Sán lá gan dùng 2 giác bám chắc vào nội tạng vật chu. Hầu có cơ khỏe giúp miệng hút chất dinh dưỡng từ môi trường kí sinh đưa vào 2 nhánh ruột rồi sau đó phân thành nhiều nhánh nhỏ đế’ vừa tiêu hóa vừa dẫn chất dinh dưỡng nuôi cơ thể.
Mặt khác, sán lá gan đe rất nhiều trứng và ấu trùng cũng có khả năng sinh sản làm cho số lượng cá thế ở thế hệ sau rất nhiều. Cho nên, dù tỉ lệ tứ vong cao, chúng vẫn còn sống sót và phát triển để duy trì nòi giống.
Biện pháp:

- Tuyên truyền giáo dục sức khỏe: về tác hại và đường lây truyền của bệnh sán lá gan lớn và sán lá gan nhỏ; không ăn cá chưa nấu chín như gỏi cá, cá rán hoặc nấu chưa chín dưới mọi hình thức nào; không ăn rau sống mọc dưới nước, không uống nước lã, không ăn gan sống.
- Vệ sinh phòng bệnh: ăn chín, uống chín, không dùng phân người nuôi cá, không phóng uế bừa bãi xuống các nguồn nước...

6 tháng 12 2017

nơi sống

kí sinh ở gan , mật trâu bò

cấu tạo - cơ thể dẹp hình lá dài 2-5cm màu đỏ máu

- có giác bám phát triển

- mắt và lông bơi tiêu giảm

biện pháp

ăn chín , uống sôi

15 tháng 12 2017

Sán đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng mỗi ngày). Trứng gặp nước nở thành ấu’trung có lông bơi.

Ấu trùng chui vào sông kí sinh trong loài ốc ruộng, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đuôi.

Ấu trùng có đuôi rời khỏi cơ thế ốc, bám vào cây cỏ.,bèo và cây thủy sinh, rụng đuôi, kết vò cứng, trỏ' thành kén sán.

Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.

15 tháng 12 2017

- Sán lá gan trưởng thành -> Trứng (gặp nước) -> Ấu trùng có lông -> Ấu trừng (kí sinh trong ốc ruộng) -> Ấu trùng có đuôi (môi trường nước) -> Kết kén (bám vào rau bèo) -> Sán lá gan (kí sinh trong gan mật trâu bò).

4 tháng 12 2017

vòng đời của sán lá gan không được khép kín nếu trong tự nhiên sảy ra các tình huống :

+trứng sán lá gan không gặp nước

+ấu trùng nở ra không gặp cơ thể ốc thích hợp

+ốc chứa vật kí sinh bị động vật khác<cá,vịt,chim nước,...>ăn thịt mất

+kén sán bám vào rau, bèo ,...chờ mãi mà không gặp trâu bò ăn phải

12 tháng 12 2017

ok

23 tháng 11 2021

Trâu bò nước ta mắc sán lá gan nhiều vì: 

- Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.

- Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò

23 tháng 11 2021

Tha khảo

 

Câu 1:

*Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh là:

– Cơ thể có kích thước hiển vi.

– Cơ thể chỉ có cấu tạo 1 tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống.

– Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi.

– Phần lớn: dị dưỡng; di chuyển bằng chân giả, lông bơi hoặc roi bơi, một số không di chuyển.

*Vai trò

a) Lợi ích
- Là thức ăn của nhiều động vật lớn hơn trong nước
- Chỉ thị về độ sạch của môi trường nước
b) Tác hại
- Gây bệnh ở động vật
Ví dụ: trùng bào tử, trùng elimeria,...
- Gây bệnh ở người
Ví dụ: trùng kiết lị, trùng sốt rét,...

Câu 2:

*Đặc điểm chung
- Cơ thể đối xứng tỏa tròn
- Ruột dạng túi ( không có hậu môn)
- Cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào
- Tự vệ và tấn công bằng tế bào gai
*Vai trò
a) Lợi ích
- Trong tự nhiên:
+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên
+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển
- Đối với đời sống con người:
+ Làm đồ trang trí, trang sức: san hô
+ Là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi, san hô
+ Làm thực phẩm có giá trị: sứa
+ Hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất
b) Tác hại
- Một số loài sứa gây độc, ngứa cho người.
- Tạo đá ngầm => ảnh hưởng đến giao thông đường thủy

Câu 3:

+ Vòng đời của sán lá gan

 

Hỏi đáp Sinh học

 

+ Vòng đời của giun đũa

 

Hỏi đáp Sinh học

 

8 tháng 12 2017

Đặc điểm cấu tạo của giun đũa khác với sán lá gan:

- Sán lá gan:

+ Cơ thể hình lá, dẹp, màu đỏ.

+ Các giác bám phát triển.

+ Có 2 nhánh ruột vừa tiêu hóa vừa dẫn thức ăn đi nuôi cơ thể, không có hậu môn.

+ Sinh sản: Lưỡng tính, đẻ nhiều trứng.

- Giun đũa:

+ Cơ thể thon dài, 2 đầu nhọn.

+ Có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể.

+ Ống tiêu hóa bắt đầu ở miệng và kết thúc ở hậu môn.

+ Sinh sản: Phân tính, tuyến sinh dục đực dạng ống, thụ tinh trong, đẻ rất nhiều trứng.

Sán lá gan - Cơ thể hình lá, dẹp, màu đỏ - Các giác bám phát triển Có hai nhánh ruột,không có hậu môn Sinh sản: lưỡng tính,có tuyến noãn hoàng Giun đũa - Cơ thể thon dài, hai đầu thon lại (tiết diện ngang tròn) - Có lớp vỏ cuticun bọc ngoài -Ống tiêu hóa bắt đầu từ miệng kết thúc ở hậu môn - Sinh sản phân tính, tuyến sinh dục dạng ống
13 tháng 10 2017

Vì người ta cắt cỏ cho trâu bò ở ngoài thiên nhiên => bị nhiễm sán lá gan

12 tháng 10 2017

ahihi oaoa

28 tháng 9 2016

- hình dáng : Cơ thể dài dẹp

- cấu tạo : mắt và lông bơi tiêu giảm, giác bám phát triển giúp sán lá gan bám chặt vào vật chủ , Có cơ vòng, cơ dọc, cơ lưng bụng phát triển giúp sán lá gan có thể chun dãn phồng dẹt cơ thể để chui rúc, luồn lách. Hầu cơ khỏe dinh dưỡng nhanh

- di chuyển : Xâm nhập vào cơ thể trâu bò và cơ thể người qua ăn uống.

6 tháng 10 2016

đúng ko bạn

 

30 tháng 12 2021

TK

6

- Vai trò của ngành ruột khoang là:

-Lợi ích :

- Đối với tự nhiên :

+ Tạo nên vẻ đẹp

+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển

- Đối với đời sống :

+ Làm đồ trang trí, trang sức

+ Làm vật cung cấp nguyên liệu vôi

+ Làm thực phẩm

+ Hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất

-Tác hại :

+Một số loài gây ngứa, gây độc cho người.

+Ảnh hưởng đến giao thông

30 tháng 12 2021

Tham khảo

1. Đặc điểm cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh là: ... - Cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng bụng phát triển: chun giãn, phồng dẹp để chui rúc trong môi trường kí sinh. - Mắt và lông bơi tiêu giảm, các giác bám phát triển: bám chắc vào môi trường kí sinh.

2. - Ấu trùng có đuôi rời khỏi cơ thế ốc, bám vào cây cỏ, bèo và cây thủy sinh sẽ rụng đuôi, kết vỏ cứng, trở thành kén sán. - Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, trong cơ thể bò, kén sán phát triển thành sán trưởng thành, bò bị nhiễm bệnh sán lá gan.

3. 

Các biện pháp phòng bệnh giun sán

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

4. Chân khớp đa dạng về tập tính và môi trường sống là nhờ: - Hệ thần kinh  giác quan phát triển. Đó là trung tâm điều khiển mọi hoạt động phức tạp và đa dạng của Chân khớp. - Cấu tạo phân hóa phù hợp với các chức năng khác nhau, giúp chân khớp thích nghi được nhiều môi trường khác nhau.

5. . -Cấu tạo từ một tế bào đảm nhận mọi hoạt động sống

-Sinh sản vô tính bằng hình thức phân đôi

-Dinh dưỡng kiểu dị dưỡng

-Di chuyển bằng roi,lông bơi,chân giả hoặc không có.

6. - Ngành ruột khoang có ý nghĩa sinh thái đối với biển và đại dương, cung cấp thức ăn và nơi ẩn nấp cho một số động vật. - Ngành ruột khoang tạo ra một cảnh quan thiên nhiên vô cùng độc đáo và là điều kiện để phát triển du lịch như đảo san hô vùng nhiệt đới.