Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1giun đũa,giun kim,giun móc câu,giun rễ lúa
6.vì trong cơ thể nó chứa chất dịch xoang màu đỏ,cuốc vào thân làm cho thân giun đất bị sứt chất dịch phun ra có màu đỏ
1. - Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa...
2. - Vì nhà tiêu, hố xí chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phát tán, ruồi nhặng nhiều mang trứng giun (có trong phân) đi khắp mọi nơi. Ý thức vệ sinh công cộng nói chung chưa cao (dùng phân tươi tưới rau, ăn rau sống không qua sát trùng, mua, bán quà bánh ở nơi bụi bặm, ruồi nhặng,...).
3. - Giun dẹp thường kí sinh ở ruột non, gan,... Bởi vì các bộ phận này thường có nhiều chất dinh dưỡng.
4. - Nếu thiếu lớp vỏ cuticun thì chúng sẽ bị dịch tiêu hoá trong ruột tiêu diệt.
5. - Cơ thể phân đốt giúp cơ thể vận động linh hoạt.
Các loại giun sán thường ký sinh trong cơ thể vật chủ và chúng đều có khả năng gây hại cho vật chủ. Bệnh do giun sán có tác hại đối với sức khỏe, kể cả tính mạng của con người, làm ảnh hưởng đến đời sống của cộng đồng người dân rất lớn nhưng thường diễn biến một cách thầm lặng nên không được toàn xã hội quan tâm. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) gọi đây là những bệnh bị lãng quên.
Giun sán có nhiều loại khác nhau, chúng thường ký sinh ở người và gây bệnh. Có loại rất nguy hiểm, có thể làm tử vong như giun đũa, giun xoắn... Có loại tạo nên các biến chứng nặng thiếu máu, giảm khả năng lao động, dẫn đến tàn phế như giun móc, giun chỉ... Cũng có loại thường gây tác hại thầm lặng, bị che lấp bởi nhiều bệnh cấp tính khác nên người bệnh không có nhu cầu cấp thiết cần phải chữa trị và phòng bệnh. Giun sán có thể gây nên những tác hại cho cơ thể vật chủ mà chúng ký sinh.
7. *Tác hại của giun đũa :
Giun đũa kí sinh thường gây cho người bệnh đau bụng dữ dội và rối loạn tiêu hóa do ống mật bị tắc .
* Biên pháp phòng tránh :
- Ăn chín, uống sôi .
- Không ăn thức ăn sống, không ăn rau chưa rõ nguồn gốc .
- Vệ sinh môi trường .
- Tiêu diệt ruồi nhặng .
- Tẩy giun theo định kỳ
Câu 1 :
a) Trùng kiết lị
- Nơi kí sinh : thành ruột
- Con đường xâm nhập : đường tiêu hóa
b) Trùng sốt rét
- Nơi kí sinh : máu người , thành ruột , tuyến nc bọt của muỗi Anôphen
- Con đường xâm nhập : qua máu
Câu 2 :
- Hình dạng : có hình thuôn dài , nhọn 2 đầu
+) giun cái : to , dài
+) giun đực : nhỏ , ngắn , đuôi cong
- Cơ thể có lớp vỏ cuticun giúp cơ thể căng tròn , đc bảo vệ
Câu 3 :
a) Đặc điểm cơ thể :
- Hình dạng : hình lá , dẹp , dài 2 - 5cm , màu đỏ máu
- Cấu tạo : có giác bám pt , có miệng ở mặt bụng
b) Vòng đời
sán lá gan tinh trùng trứng ấu trùng lông ấu trùng trong ốc ấu trùng đuôi kén sán
Câu 4: Trâu bò nước ta mắc sán lá gan cao vì: Vì trâu, bò nước ta sống trong môi trường đất ngập nước có nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian của sán lá gan. Ngoài ra, trâu bò nước ta uống nước và ăn cỏ ngoài thiên nhiên có nhiều kén sán.
+ Biện pháp phòng tránh bệnh giun sán
- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh:
- Ăn chín uống sôi, ko ăn các thực phẩm sống như: gỏi, tiết canh ...
- Khi làm vườn hoặc tiếp xúc với đất cần có các dụng cụ như găng tay, ủng, cuốc ...
- Thường xuyên tắm rửa cho vật nuôi
- Để trâu bò hạn chế bị mắc bệnh sán lá gan cần cho trâu bò uống nước sạch và xử lí cỏ trước khi cho trâu bò ăn
+ Đặc điểm chung của ngành ruột khoang
- Đối xứng tỏa tròn, ruột dạng túi
- Cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào
- Đều có tế bào gai để tự vệ và tấn công
+ Vai trò của ngành ruột khoang
- Cung cấp thực phẩm: sứa
- Cung cấp nguyên liệu làm đồ trang sức: san hô ...
- Tạo cảnh quan thiên nhiên
- Cung cấp nguyên liệu đá vôi cho ngành xây dựng: san hô đá ...
Câu 5: Vòng đời của trùng sốt rét
Câu 6:
Sự đa dạng và phong phú của động vật được thể hiện ở:
- Số lượng: có tới 1,5 triệu loài đã được phát hiện (em lấy thêm ví dụ về số loài trong 1 giọt nước, trong 1 cái ao khi tát cạn ...)
- Kích thước: có động vật kính thước nhỏ bé nhìn dưới kính hiển vi (vi khuẩn), có động vật có kích thước lớn như: cá voi xanh, voi châu phi ...
- Lối sống: có loài di cư, ngủ đông, kiếm ăn vào ban đêm ...
- Môi trường sống:
+ Dưới nước: cá, tôm ...
+ Trên cạn: hổ, khỉ, mèo ...
+ Trên không: các loài chim, đại bàng ...
Trẻ em mắc bệnh giun kim nhiều vì:
-Vì trẻ em (nhất là 2-3 tuổi) thường có thói quen chơi dưới sàn nhà hoặc trong các môi trường thiếu vệ sinh, nằm dưới sàn nhà, ngậm các đồ vật,... vì vậy trẻ em rất thường hay bị nhiễm bệnh giun đũa.
-Vì trẻ em chơi ở môi trường thiếu vệ sinh, chưa ý thức vệ sinh thân thể nên trẻ em là đối tượng mắc bệnh giun đũa nhiều nhất.
Các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người là:
-Giữ vệ sinh môi trường xung quanh thật sạch sẽ
-Ăn chín uống sôi
-Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
-Vệ sinh cá nhân khi ăn uống
-Nên uống thuốc tẩy giun 6 tháng 1 lần
Chúc bạn học có hiệu quả!
3. Vai trò của động vật với đời sống tự nhiên và con người.
- đa dạng sinh học
- là nguồn cung cấp thức ăn cho con người và nhiều động vật khác
- cung cấp gen quý, nguồn nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên và tiến hóa.....
1. Hãy kể tên 1 địa danh đa dạng về loài động vật ở địa phương em.
=> Địa phương mk ko có nên mk ko bít
Câu 1.Vì tôm thường kiếm ăn vào ban đêm.
Câu 2.Khả năng di chuyển của châu chấu linh hoạt hơn nhờ đôi càng (do đôi chân sau phát triển thành), chúng luôn giúp cơ thể bật ra khỏi chỗ bám đến nơi an toàn rất nhanh chóng.Nếu cần đi xa,châu châu giương đôi cánh ra có thể bay từ nơi này sang nơi khác.
Câu 3.Tôm phải lột xác.
Câu 4.Theo sơ đồ:
- Sán lá gan trưởng thành -> Trứng (gặp nước) -> Ấu trùng có lông -> Ấu trừng (kí sinh trong ốc ruộng) -> Ấu trùng có đuôi (môi trường nước) -> Kết kén (bám vào rau bèo) -> Sán lá gan (kí sinh trong gan mật trâu bò).
(Còn theo lời có trong sgk nhé)
Câu 5.Nhờ đặc điểm của di chuyển (cong cơ thể lại và duỗi cơ thể ra) mà giun đũa chui được vào ống mật người.
Câu 6.
-Giun kim gây ngứa cho trẻ.
-Do thói quen mút tay, liền đưa trứng giun vào miêng nên giun có thể khép kìn vòng đời của mình ở trẻ em
Câu 7.Tôm hô hấp ở mang.
Câu 8.Đều là mắt kép.
Câu 9.Một số loài kiến biết chăn nuôi các con rệp sáp để hút dịch ngọt do rệp tiết ra làm nguồn thức ăn.
Câu 10.Bướm cải tiến qua biến thái hoàn toàn.Giai đoạn sâu non có hại,giai đoạn bướm trưởng thành vô hại.
Câu 11.
-Châu chấu phân tính, tuyến sinh dục dạng chùm, tuyến phụ sinh dục dạng ống. Trứng đẻ dưới đất thành ổ Châu chấu non nở ra đã giống trưởng thành nhưng nhỏ, chưa đủ cánh, phải sau nhiều lần lột xác mới trở thành con trưởng thành. Đó là hình thức biến thái không hoàn toàn.
câu 1 vì tôm thường hoạt động vào buổi chiều tối nên người ta thường hay câu tôm vào buổi chiều tối
câu 3 tôm lột xác nhiều lần để tôm lớn lên
câu 4 ấu trung sống kí sinh trong ốc ruộng, sinh sản nhiều ấu trùng có đuôi. ấu trùng có đuôi rời khỏi ốc, bám vào cây cỏ, bèo, cây thủy sinh, rụng đuôi, kết vỏ cứng, trở thành kén sán
câu 6 giun kim gây phiền toái cho trẻ là ban đêm tìm đến hậu môn đẻ trứng, gây ngứa, nhờ thói quen mút ngón tay nên giun kim khép kín trong vòng đời
câu 7 tôm hô hấp qua lá mang
câu 8 gồm nhiều ô mắt ghép lại. mỗi ô mắt có đủ màng sừng, thể thủy tinh và các dây thần kinh thị giác
câu 9 kiến biết chăn nui6 con rệp sáp để hút dịch ngọt do rệp tiết ra làm nguồn thức ăn
câu 10 bướm cải biến thái hoàn toàn, gai đoạn sâu non của bướm cải có hai còn giai đoạn của bướm là vô hại
Thực phẩm, nước, không khí ô nhiễm , phân, vật nuôi, động vật hoang dã và các vật dụng như bồn cầu toilet và tay nắm cửa đều co thể nhiễm giun sán. Thông qua nhiều con đường như miệng, mũi và hậu môn khi trứng đi vào cơ thể người chúng thường cư trú ở ruột , nở ra, phát triển và nhân số lượng lên.
tắc ruột và tắc ống mật , khiến cho người bệnh xanh xao , vàng vọt , dẫn đến cái chết là không thể tránh khỏi .
bạn ơi cái này là nguyên nhân chứ ko phải là tác hại hay hậu quả