Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nhân hóa có 3 kiểu:
1, Dùng những từ vốn chỉ người để chỉ vật
2,dung những từ vốn chi hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật
3, Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người
Các kiểu nhân hóa:
Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật (lão, bác, cô…)
b. Dùng những từ chỉ hoạt động, tính cách của người để chỉ vật (chống lại, xung quanh, giữ là hành động của con người).
c. Nói chuyện, xưng hô với vật như người (từ "ơi" là cách xưng hô giữa người và người).
Cho mình sửa lại nha:
- Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật (lão, bác, cô…)
- Dùng những từ chỉ hoạt động, tính cách của người để chỉ vật (chống lại, xung quanh, giữ là hành động của con người).
- Nói chuyện, xưng hô với vật như người (từ « ơi » là cách xưng hô giữa người và người).
Có 3 kiểu nhân hóa:
-Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật:
VD: Anh Bút Chì, cậu Thước Kẻ, cô Bút Bi là những thành viên trong căn nhà Hộp Bút.
-Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật:
VD: Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường.
-Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người:
VD: Trâu ơi, ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.
Tick nhoa. Chúc bạn học tốt
- Có 3 kiểu nhân hóa:
+ Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật:
VD: Ông Trời, bác Mây, cô Sấm đều là là những thành viên của đại gia đình Trái Đất.
+ Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật:
VD: Tre xung phong ra chiến trường để bảo vệ xóm làng, mọi người.
+ Trò chuyện, xưng hô với vật như với người:
VD: Bác Mưa ơi, bác hãy cho một trận mưa xuống để tưới mát đồng ruộng nào !
Câu 1 :
- Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật , cây cối , đồ vật ,... bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người ; làm cho thế giới loài vật , cây cối , đồ vật ,... trở nên gần gũi với con người , biểu thị được những suy nghĩ , tình cảm của con người
- Ba kiểu nhân hóa thường gặp là :
1. Dùng những từ vốn gọ người để gọi vật
2. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động , tính chất của người để chỉ hoạt động , tính chất của vật
3. Trò chuyện , xưng hô với vật như đối với người
Câu 2 :
- So sánh là biện pháp tu từ sử dụng nhằm đỗi chiếu các sự việc , sự vật này với các sự việc , sự vật khác giống nhau trong một điểm nào đó với mục đích tăng gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt
- Hai kiểu so sánh mà chúng ta thường gặp :
1. So sánh sự vật này với sự vật khác
2. So sánh sự vật với con người hoặc ngược lại
Các kiểu nhân hoá:
-Kiểu 1: dùng những từ ngữ vốn gọi người để gọi vật.
-Kiểu 2:dùng những từ ngữ chỉ hoạt động, tính chất của người để gán cho vật.
-Kiểu 3:trò chuyện, xưng hô với vật như với người.
Ví dụ về kiểu 3:
Trâu ơi, ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.
(mấy cái kia hơm tìm được, khó lém)
So sánh là: Mỏ Cốc như cái dùi sắt
Ngôi nhà như trẻ nhỏ
Sải tay
Nhảy múa
Nhân hóa là : Bác giun
Nhân hóa có 3 kiểu:
1, Dùng những từ vốn gọi người đẻ gọi vật
2, Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật
3,Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người
Nhân hóa để tả hình dáng
Nhân hóa để tả hoạt động
Nhân hóa để tả tâm trạng
Nhân hóa để tả tâm trạng