Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
dài thế
mik chịu
bn tự làm đi !!!
nếu nó ngắn hơn thì mik sẽ giúp ~~~
Cảm ơn vì đã góp ý nhưng mình thi xong lâu rùi bạn ơi
Các kiểu nhân hóa:
Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật (lão, bác, cô…)
b. Dùng những từ chỉ hoạt động, tính cách của người để chỉ vật (chống lại, xung quanh, giữ là hành động của con người).
c. Nói chuyện, xưng hô với vật như người (từ "ơi" là cách xưng hô giữa người và người).
Cho mình sửa lại nha:
- Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật (lão, bác, cô…)
- Dùng những từ chỉ hoạt động, tính cách của người để chỉ vật (chống lại, xung quanh, giữ là hành động của con người).
- Nói chuyện, xưng hô với vật như người (từ « ơi » là cách xưng hô giữa người và người).
Có 3 kiểu nhân hóa:
-Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật:
VD: Anh Bút Chì, cậu Thước Kẻ, cô Bút Bi là những thành viên trong căn nhà Hộp Bút.
-Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật:
VD: Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường.
-Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người:
VD: Trâu ơi, ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.
Tick nhoa. Chúc bạn học tốt
- Có 3 kiểu nhân hóa:
+ Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật:
VD: Ông Trời, bác Mây, cô Sấm đều là là những thành viên của đại gia đình Trái Đất.
+ Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật:
VD: Tre xung phong ra chiến trường để bảo vệ xóm làng, mọi người.
+ Trò chuyện, xưng hô với vật như với người:
VD: Bác Mưa ơi, bác hãy cho một trận mưa xuống để tưới mát đồng ruộng nào !
Nhân hóa có 3 kiểu:
1, Dùng những từ vốn gọi người đẻ gọi vật
2, Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật
3,Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người
Nhân hóa để tả hình dáng
Nhân hóa để tả hoạt động
Nhân hóa để tả tâm trạng
Nhân hóa để tả tâm trạng
Câu 1 :
- Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật , cây cối , đồ vật ,... bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người ; làm cho thế giới loài vật , cây cối , đồ vật ,... trở nên gần gũi với con người , biểu thị được những suy nghĩ , tình cảm của con người
- Ba kiểu nhân hóa thường gặp là :
1. Dùng những từ vốn gọ người để gọi vật
2. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động , tính chất của người để chỉ hoạt động , tính chất của vật
3. Trò chuyện , xưng hô với vật như đối với người
Câu 2 :
- So sánh là biện pháp tu từ sử dụng nhằm đỗi chiếu các sự việc , sự vật này với các sự việc , sự vật khác giống nhau trong một điểm nào đó với mục đích tăng gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt
- Hai kiểu so sánh mà chúng ta thường gặp :
1. So sánh sự vật này với sự vật khác
2. So sánh sự vật với con người hoặc ngược lại
Các kiểu nhân hoá:
-Kiểu 1: dùng những từ ngữ vốn gọi người để gọi vật.
-Kiểu 2:dùng những từ ngữ chỉ hoạt động, tính chất của người để gán cho vật.
-Kiểu 3:trò chuyện, xưng hô với vật như với người.
Ví dụ về kiểu 3:
Trâu ơi, ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.
(mấy cái kia hơm tìm được, khó lém)
Tôi tự hào vì ngôi nhà của tôi, con đường tôi đến trường, tự hào vì các bạn tôi, tự hào đơn giản vì nếu tôi không tự hào về nó thì tôi cũng không tự hào về mình.
Tôi không phải là người Việt 100%. Tôi mang một chút dòng máu Hoa, một chút dòng máu Ấn, một chút dòng máu Mỹ la tinh, và dĩ nhiên một chút dòng máu Việt.
Tôi có trong mình hai hộ chiếu, một của Hoa Kỳ, một của Việt Nam, vì tôi có hai quốc tịch.
Tôi có nhiều điều không thuộc về đất nước này như thế nào, thì tôi vẫn chưa bao giờ thôi tự hào rằng tôi là người Việt Nam.
Khi tôi sang nước ngoài, tôi dùng tên Võ Ánh Ban Mai, tên trong chứng minh thư của tôi, trong hộ chiếu Việt Nam của tôi, thay cho tên Sussan Sunrise Wong, tên trong hộ chiếu của nước Mỹ. Bởi vì khi đó, những bạn bè quốc tế đều phải nhìn tôi, phải "ồ" lên rằng: "Bạn là người Việt Nam à ? Tôi biết về đất nước bạn. Đất nước bạn có Vịnh Hạ Long thật đẹp, và tôi đã bỏ phiếu bầu cho Vịnh Hạ Long của bạn trở thành một trong bảy kỳ quan thiên nhiên thế giới." Bởi vì khi đó, một cô bạn Israel, trong kì cắm trại Hướng đạo thế giới, đã nói với tôi rằng: "Tôi ước gì đất nước tôi yên bình như đất nước các bạn."...
Việt Nam của tôi không giàu có, nhưng đã không còn là nước nghèo chỉ sau hơn 20 năm phát triển, trong khi Singapore có 100 năm và nước Mỹ 300 năm. Việt Nam chúng tôi yên bình, những người trẻ tuổi có thể yên ổn học hành mà không sợ bị đánh bom hay xả súng, khi đất nước này chỉ có được hoà bình 35 năm, mà người Mỹ thì không khi Mỹ chưa bao giờ hứng chịu bất kỳ cuộc chiến tranh quốc tế nào. Việt Nam của tôi nợ tiền của nhiều quốc gia, tổ chức thế giới, nhưng cũng là chủ nợ về máu xương của chính những quốc gia ấy. Việt Nam của tôi gòng mình hứng chịu chiến tranh, chưa thôi đau đớn vì những vết thương chiến tranh để lại, nhưng vẫn tiến lên phía trước. Việt Nam của tôi có những đứa con lai như tôi nhưng chưa bao giờ bị kì thị...
Bao nhiêu đó cũng đã đủ đế tôi vỗ ngực nói với bạn bè quốc tế rằng: "Tôi là người Việt Nam !"
gởi miền bác lòng miền nam chung thủy
đang sông lên chống mỹ tuyến đầu
ngày mai, cả trường đi lao động
chồng em áo rách em thương
chồng người áo gấm sông hương mạt người
đầu xanh có tội tình gì
má hồng dến quá nửa thì chưa thôi
bàn tay ta làm nên tất cả
có sức người sỏi đá cũng thành cơm
khăn thương nhớ ai
khăn rơi xuống đất
khăn thương nhớ ai
khăn vắt lên vai
Lấy dấu hiệu của sv để gọi sv:
Áo chàm chưa buổi phân ly
Cầm tay nhau ns gì hôm nay.
Lấy vật chứa để gọi vật bị chứa:
Ngày 26-3 toàn trg đc nghỉ học.
Lấy bộ phận để chỉ toàn thể:
Súng bên súng,đầu sát bên đầu.
Lấy cái cụ thể để gọi cáu trừu tượng:
Chỉ cần trg xe có 1 trái tim.
Đúng thì tick cho mk vs!
nhân hóa có 3 kiểu:
1, Dùng những từ vốn chỉ người để chỉ vật
2,dung những từ vốn chi hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật
3, Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người
ko bạn ấy làm đúng rồi nhân hóa có 3 kiểu đó