K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2023

Vị trí A có gia tốc a1=−ω2.A

Vị trí B có gia tốc a2=0 nên vật ở vị trí cân bằng có vận tốc bằng v=ωA

Vị trí C có gia tốc a3=−ω2.A>0 nên vật ở vị trí biên âm có vận tốc bằng 0

Bài 1: Một khung dây dẫn hình vuông, cạnh 10cm đặt trong từ trường đều có vecto cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng vòng dây. Nếu cho cảm ứng từ biến với tốc độ 5T/s. a. Tính độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây? b. Khung dây có điện trở R= 12Ω. Tính cường độ dòng điện trong khung dây. Bài 2: Hai dây dẫn thẳng, dài vô hạn, song song cách nhau 50cm....
Đọc tiếp

Bài 1: Một khung dây dẫn hình vuông, cạnh 10cm đặt trong từ trường đều có vecto cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng vòng dây. Nếu cho cảm ứng từ biến với tốc độ 5T/s.

a. Tính độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây?

b. Khung dây có điện trở R= 12Ω. Tính cường độ dòng điện trong khung dây.

Bài 2: Hai dây dẫn thẳng, dài vô hạn, song song cách nhau 50cm. Trong hai dây có hai dòng điện cường độ I1= 9A, I2= 16A và ngược chiều chạy qua.

a. Tính độ lớn cảm ứng từ do hai dòng điện gây ra tại điểm M cách I1 một khoảng 20cm, I2 một khoảng 30cm.

b. Xác định vecto cảm ứng từ do hai dòng điện gây ra tại điểm N cách I1 một khoảng 30cm, I2 một khoảng 40cm.

c. Tìm vị trí tại đó cảm ứng từ bằng 0.

d. Tìm những điểm tại đó B1= 2B2. (Bài làm phải vẽ hình)

0
18 tháng 5 2017

Ta thấy UMB chính là hiệu điện thế của tụ ở ngoài cùng bên phải.

Điện dung đoạn MB: \(C_{MB}=C_1+C_1=2C_1\)

Điện dung đoạn NB: \(C_{NB}=\dfrac{C_2.C_{MB}}{C_2+C_{MB}}+C_1=\dfrac{2C_1.2C_1}{2C_1+2CC_1}+C_1=2C_1\)

Do \(C_{AN}=C_{NB}=2C_1\)

Nên theo tính chất đoạn mạch nối tiếp, ta có: \(U_{AN}=U_{NB}=\dfrac{16}{2}=8V\)

Do \(C_{NM}=C_{MB}=2C_1\)

Nên ta có: \(U_{NM}=U_{MB}=\dfrac{U_{NB}}{2}=\dfrac{8}{2}=4V\)

Vậy \(U_{MB}=4V\)

27 tháng 8 2018

bài này bạn làm có vẽ lại mạch không

Bài 1: Một dòng điện chạy trong ống dây có độ lớn phụ thuộc vào thời gian theo biểu thức I= 0,8(5-t) với I tính bằng Ampe, t tính bằng giây. Ống dây có độ tự cảm L= 5mH. a. Tính tốc độ biến thiên cường độ dòng điện trong khoảng thời gian từ t1, t2. ...
Đọc tiếp

Bài 1: Một dòng điện chạy trong ống dây có độ lớn phụ thuộc vào thời gian theo biểu thức I= 0,8(5-t) với I tính bằng Ampe, t tính bằng giây. Ống dây có độ tự cảm L= 5mH. a. Tính tốc độ biến thiên cường độ dòng điện trong khoảng thời gian từ t1, t2. b. Tính suất điện động tự cảm của ống dây trong khoảng thời gian biến thiên \(\Delta\)t.

Bài 2: Cho dòng điện thẳng dài vô hạn, cường độ dòng điện chạy trong mạch là I1=5A. a. Tính cảm ứng từ B do từ trường của dòng điện I1 gây ra tại điểm M cách dòng điện 5cm. b. Đặt thêm dòng điện I2 song song cùng chiều với I1 và có I2= 10A và cách điểm M một khoảng là 5cm. Tính cảm ứng từ tổng hợp tại điểm M. Tìm vị trí tại đó cảm ứng từ bằng 0 (Vẽ hình nếu có)

Bài 3: Một dây dẫn rất dài căng thẳng, ở giữa dây được uốn thành vòng tròn bán kính R=6 cm, tại chỗ chéo nhau dây dẫn được cách điện (như hình vẽ). Dòng điện chạy trên dây có cường độ 4A. a. Tính độ lớn cảm ứng từ B tại tâm của vòng tròn do dòng điện gây ra. b. Đặt thêm dòng điện I' đi qua tâm vòng tròn, vuông góc với vòng tròn. Và có độ lớn I' = 2A, khi đó tính độ lớn cảm ứng từ tại tâm vòng tròn.

2
21 tháng 5 2020

Bài 1:

a/ \(i_1=0,8\left(5-t_1\right);i_2=0,8\left(5-t_2\right)\)

\(\Rightarrow\Delta i=i_2-i_1=0,8.5-0,8t_2-0,8.5+0,8t_1=0,8\left(t_1-t_2\right)\)

\(\Rightarrow\frac{\Delta i}{\Delta t}=\frac{0,8\left(t_1-t_2\right)}{-\left(t_1-t_2\right)}=-0,8\left(A/s\right)\)

b/ \(E_{tc}=L.\left|\frac{\Delta i}{\Delta t}\right|=0,005.\left|-0,8\right|=4.10^{-3}\left(V\right)\)

Bài 2:

a/ \(B_{1M}=2.10^{-7}.\frac{I_1}{r_1}=2.10^{-7}.\frac{5}{0,05}=2.10^{-5}\left(T\right)\)

b/ \(B_{2M}=2.10^{-7}.\frac{I_2}{r_2}=2.10^{-7}.\frac{10}{0,05}=4.10^{-5}\left(T\right)\)

\(\overrightarrow{I_1}\uparrow\downarrow\overrightarrow{I_2}\Rightarrow\overrightarrow{B_{1M}}\uparrow\downarrow\overrightarrow{B_{2M}}\Rightarrow\sum B=\left|B_{1M}-B_{2M}\right|=\left|2.10^{-5}-4.10^{-5}\right|=2.10^{-5}\left(T\right)\)

\(\sum B=0\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{B_{1M}}\uparrow\downarrow\overrightarrow{B_{2M}}\\B_{1M}=B_{2M}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\frac{I_1}{r_1}=\frac{I_2}{r_2}\Leftrightarrow\frac{5}{r_1}=\frac{10}{r_2}\)

Theo câu trên ta có: \(r_1+r_2=10\left(cm\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}r_2=2r_1\\r_1+r_2=0,1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}r_1=\frac{1}{30}\left(m\right)\\r_2=\frac{1}{15}\left(m\right)\end{matrix}\right.\)

21 tháng 5 2020

hiện giờ mình làm lạc mất hình vẽ của bài 3 rồi nên chắc bài này không giải được nữa, cảm ơn bạn nhiều :)))

29 tháng 11 2019

Bạn tham khảo tại:

https://dethi.violet.vn/present/de-thi-hk1-vat-li-11-nang-cao-11908064.html

Chúc bạn học tốt ^^

29 tháng 11 2019

Không tìm ra bạn ơi. Bạn chụp màn hình câu trả lời đó giúp mình với 😁