K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2020

c2

a.Từ thông qua khung dây: Φ=52.10−4.102.cos 60°=0,1275Wb

b.ecec=102.0,052\10=0,0255V

24 tháng 2 2021

Giả sử chiều dòng điện I1,I2 có chiều đi ra như hình vẽ ( không làm thay đổi đáp số bài toán ) 

a) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}B_1=2.10^{-7}.\dfrac{6}{AM}=6.10^{-6}\left(T\right)\left(AM=0,2\left(m\right)\right)\\B_2=2.10^{-7}.\dfrac{6}{BM}=2.10^{-6}\left(T\right)\left(BM=0,6\left(m\right)\right)\end{matrix}\right.\) 

Theo quy tắc bàn tay phải ta dễ xác định được: \(\overrightarrow{B_1}\uparrow\uparrow\overrightarrow{B_2}\) 

\(\Rightarrow B_M=B_1+B_2=8.10^{-6}\left(T\right)\)

b) Để: \(\overrightarrow{B_1}+\overrightarrow{B_2}+\overrightarrow{B_3}=\overrightarrow{0}\) thì \(\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{B_3}\uparrow\downarrow\overrightarrow{B_{12}}\left(1\right)\\\left|\overrightarrow{B_3}\right|=\left|\overrightarrow{B_{12}}\right|\left(2\right)\end{matrix}\right.\) \(\left(2\right)\Rightarrow\dfrac{I_3}{OM}=\dfrac{I_1}{AM}+\dfrac{I_2}{BM}\Rightarrow I_3=OM\left(\dfrac{I_1}{AM}+\dfrac{I_2}{BM}\right)=16\left(A\right)\)

Từ (1) => chiều dòng điện I3 phải có chiều đi vào ( xem hình vẽ )

c) Gọi B1 và B2 lần lượt là vecto cảm ứng từ do dòng điện I1 và I2 gây ra tại H 

Áp dụng quy tắc bàn tay phải ta có chiều B1 và B2 như hình vẽ ( xem hình vẽ để hiểu )

Ta có: \(B_1=B_2=2.10^{-7}.\dfrac{I}{\sqrt{OH^2+OA^2}}\) Đặt \(I_1=I_2=I=6\left(A\right)\)

Mà B1=B2 nên: \(B_H=2B_1\cos\alpha\) (3)

Dễ chứng minh được: \(\widehat{B_1HB_2}=\widehat{BHA}\)\(\) ( cùng phụ với \(\beta\) )

\(\Rightarrow\cos\alpha=\dfrac{OH}{\sqrt{OA^2+OH^2}}\)

Thay vào (3) ta được: \(B_H=2.2.10^{-7}.\dfrac{I}{\sqrt{OH^2+OA^2}}.\dfrac{OH}{\sqrt{OH^2+OA^2}}\)

\(=4.10^{-7}.I\left(\dfrac{OH}{OH^2+OA^2}\right)\)

Theo bất đẳng thức AM-GM: \(OH^2+OA^2\ge2\sqrt{OH^2.OA^2}=2OH.OA\)

\(\Rightarrow OH^2+OA^2\) đạt giá trị nhỏ nhất tại 2OH.OA 

Dấu ''='' xảy ra tại: \(OH^2=OA^2\Leftrightarrow OH=\pm\sqrt{2}\left(cm\right)\) \(\Rightarrow OH=\sqrt{2}\left(cm\right)\) 

\(\Rightarrow B_{max}=4.10^{-7}.I.\left(\dfrac{OH}{2OH.OA}\right)=6.10^{-7}\left(T\right)\)

P/s hình vẽ: undefined

Ok Bạn Làm Đúng Lắm         :)

21 tháng 5 2016

Suất điện động cảm ứng trong ống dây :

              ξ  = - L\(\frac{\triangle I}{\triangle t}\) → | ξ |  =  L\(\left|\frac{\triangle I}{\triangle t}\right|\)

Với L = 0,004 H ; \(\triangle\)I = I1 - I2 = 1,2 - 0,4 = 0,8 ( A ) ; \(\triangle\)t = 0,2 s

Thế số vào ta có : ξ = 0,016 ( V )

Bài 1: Một dòng điện chạy trong ống dây có độ lớn phụ thuộc vào thời gian theo biểu thức I= 0,8(5-t) với I tính bằng Ampe, t tính bằng giây. Ống dây có độ tự cảm L= 5mH. a. Tính tốc độ biến thiên cường độ dòng điện trong khoảng thời gian từ t1, t2. ...
Đọc tiếp

Bài 1: Một dòng điện chạy trong ống dây có độ lớn phụ thuộc vào thời gian theo biểu thức I= 0,8(5-t) với I tính bằng Ampe, t tính bằng giây. Ống dây có độ tự cảm L= 5mH. a. Tính tốc độ biến thiên cường độ dòng điện trong khoảng thời gian từ t1, t2. b. Tính suất điện động tự cảm của ống dây trong khoảng thời gian biến thiên \(\Delta\)t.

Bài 2: Cho dòng điện thẳng dài vô hạn, cường độ dòng điện chạy trong mạch là I1=5A. a. Tính cảm ứng từ B do từ trường của dòng điện I1 gây ra tại điểm M cách dòng điện 5cm. b. Đặt thêm dòng điện I2 song song cùng chiều với I1 và có I2= 10A và cách điểm M một khoảng là 5cm. Tính cảm ứng từ tổng hợp tại điểm M. Tìm vị trí tại đó cảm ứng từ bằng 0 (Vẽ hình nếu có)

Bài 3: Một dây dẫn rất dài căng thẳng, ở giữa dây được uốn thành vòng tròn bán kính R=6 cm, tại chỗ chéo nhau dây dẫn được cách điện (như hình vẽ). Dòng điện chạy trên dây có cường độ 4A. a. Tính độ lớn cảm ứng từ B tại tâm của vòng tròn do dòng điện gây ra. b. Đặt thêm dòng điện I' đi qua tâm vòng tròn, vuông góc với vòng tròn. Và có độ lớn I' = 2A, khi đó tính độ lớn cảm ứng từ tại tâm vòng tròn.

2
21 tháng 5 2020

Bài 1:

a/ \(i_1=0,8\left(5-t_1\right);i_2=0,8\left(5-t_2\right)\)

\(\Rightarrow\Delta i=i_2-i_1=0,8.5-0,8t_2-0,8.5+0,8t_1=0,8\left(t_1-t_2\right)\)

\(\Rightarrow\frac{\Delta i}{\Delta t}=\frac{0,8\left(t_1-t_2\right)}{-\left(t_1-t_2\right)}=-0,8\left(A/s\right)\)

b/ \(E_{tc}=L.\left|\frac{\Delta i}{\Delta t}\right|=0,005.\left|-0,8\right|=4.10^{-3}\left(V\right)\)

Bài 2:

a/ \(B_{1M}=2.10^{-7}.\frac{I_1}{r_1}=2.10^{-7}.\frac{5}{0,05}=2.10^{-5}\left(T\right)\)

b/ \(B_{2M}=2.10^{-7}.\frac{I_2}{r_2}=2.10^{-7}.\frac{10}{0,05}=4.10^{-5}\left(T\right)\)

\(\overrightarrow{I_1}\uparrow\downarrow\overrightarrow{I_2}\Rightarrow\overrightarrow{B_{1M}}\uparrow\downarrow\overrightarrow{B_{2M}}\Rightarrow\sum B=\left|B_{1M}-B_{2M}\right|=\left|2.10^{-5}-4.10^{-5}\right|=2.10^{-5}\left(T\right)\)

\(\sum B=0\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{B_{1M}}\uparrow\downarrow\overrightarrow{B_{2M}}\\B_{1M}=B_{2M}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\frac{I_1}{r_1}=\frac{I_2}{r_2}\Leftrightarrow\frac{5}{r_1}=\frac{10}{r_2}\)

Theo câu trên ta có: \(r_1+r_2=10\left(cm\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}r_2=2r_1\\r_1+r_2=0,1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}r_1=\frac{1}{30}\left(m\right)\\r_2=\frac{1}{15}\left(m\right)\end{matrix}\right.\)

21 tháng 5 2020

hiện giờ mình làm lạc mất hình vẽ của bài 3 rồi nên chắc bài này không giải được nữa, cảm ơn bạn nhiều :)))

8 tháng 11 2017

a)     Giả sử hai dây dẫn được đặt vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, dòng I1 đi vào tại A, dòng I2 đi ra tại B.