Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
_ Có hai lực tác dụng vào quả nặng : lực hút của Trái Đất và lực kéo của sợi dây mảnh
Lực hút của Trái Đất : phương thẳng đứng , chiều từ trên xuống dưới
Lực kéo của sợi dây mảnh : phương thẳng đứng , chiều từ dưới lên trên
_ Quả nặng đứng yên được vì nó chịu tác dụng của hai lực cân bằng
Chúc bạn học tốt !
_ Có hai lực tác dụng vào quả nặng : lực hút của Trái Đất và lực kéo của sợi dây mảnh
Lực hút của Trái Đất : phương thẳng đứng , chiều từ trên xuống dưới
Lực kéo của sợi dây mảnh : phương thẳng đứng , chiều từ dưới lên trên
_ Quả nặng đứng yên được vì nó chịu tác dụng của hai lực cân bằng
quả nặng rơi xuống vì chịu tác dụng của cả trọng lực và lực kéo sợi dây
Những lực tác động lên quả cầu là lực giữ của sợi dây treo và trọng lực ( lực hút của trái đất)
Quả cầu đứng yên vì lực của dây treo = trọng lực
1,2 kg = 12N
Vậy cả 2 lực đều bằng 12N
1. Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều và cùng tác dụng lên 1 vật
VD ( Ví dụ ) : Quyển sách nằm yên trên bàn
2. a ) Khối lượng của vật là 939kg
b ) Trọng lượng của vật là :
P = m.10 = 939.10 = 9390 ( N )
Đáp số : a ) 939kg
b ) 9390N
3. Trọng lượng của quả bí ngô là :
P = m.10 = 4,5.10 = 45 ( N )
Đáp số : 45N
4.a ) Vật đứng yên vì vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng
b ) Vật rơi xuống vì khi đó, vật chỉ chịu tác dụng của 1 lực là trọng lực
5. a ) Trọng lượng của cát là :
P = m.10 = 15.10 = 150 ( N )
b ) 15kg = 0,15 tạ
Thể tích của 10 tạ cát là :
10.10 : 0,15 = 666,6 ( l )
Đáp số : a ) 150N
b ) 666,6 l
Tham khảo nhé Chỉ là em yêu anh
Treo một vật lên sợi dây. Hỏi có những lực nào tác dụng vào vật. Khi nào thì vật đứng yên.
Ta có 2 lực tác dụng:
- Trọng lực (P) hay còn gọi là lực hút của Trái Đất.
- Lực kéo của sợi dây
- Hai lực này có cùng phương ngược chiều, cùng độ lớn đều tác dụng lên vật đó.
Lực 1 : Lực của vật tác dụng vào sợi dây.
Lực 2 : Lực của sợi dây kéo vật.
Vật đứng yên khi có hai lực cân bằng xuất hiện.
- Có 2 lực tác dụng lên quả cầu :
+ Lực kéo của sợi dây
+ Lực hút của Trái Đất
- Quả cầu đứng yên vì hai lực này là hai lực cân bằng, cùng tác dụng vào quả cầu và mạnh như nhau.
Có hai lực tác dụng lên quả cầu:
+ Lực kéo của sợi dây.
+ Lực hút của Trái Đất.
Quả cầu đứng yên vì chịu sự tác dụng của hai lực cân bằng
a) Những lực tác dụng vào vật là: lực kéo của sợi dây (hoặc lực giữ của sợi dây) và trọng lực.
b) Vật rơi xuống vì không còn chịu tác dụng do lực kéo của sợi dây mà chỉ còn chịu tác dụng của trọng lực.
a) Sau khi treo hòn bị sắt lên giá đỡ, có hai lực chính tác dụng vào hòn bi :
+ Lực kéo của sợi dây. Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên.
+ Trọng lực của Trái Đất. Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
b) Sở dĩ hòn bi sắt đứng yên vì nó đã chịu tác dụng của hai lực cân bằng. Hai lực cân bằng là hai lực có cùng phương nhưng khác chiều. Hai lực mạnh như nhau, tác dụng lên cùng một vật. Khi hai lực cân bằng tác dụng vào cùng một vật thì vật không di chuyển (hay biến đổi chuyển động).
a) Các lực tác dụng lên hòn bi và phương, chiều của nó:
- Lực kéo của sợi dây: có phương thẳng đứng, có chiều từ dưới lên trên.
- Trọng lực: có phương thẳng đứng, có chiều từ trên xuống dưới.
b) Hòn bi đứng yên vì có hai lực cân bằng tác dụng lên nó:
- Lực kéo của sợi dây.
- Trọng lực.
P T
a/ Các lực tác dụng vào bao cát gồm trọng lực P và sức căng T của sợi dây
b/ Bao cát đứng yên vì trọng lực \(P\le T\)