Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Thể tích hòn sỏi là :
95-80=15(cm^3)
2) 5T có nghĩa là : Một vật di chuyển trên cầu có khoảng 5T
5) Khi 2 bạn đang đá banh . Bạn đó đã tác dụng vào cái banh 1 lực đẩy và trái banh cũng tác dụng 1 lực
6)3,2 tấn = 3200kg
Trọng lượng của xe tải là :
\(P=10.m=10.3200=32000\left(N\right)\)
7) Mỗi viên bi có trọng lượng là :
18,4:20=0.92(N)
Khối lượng của mỗi viên bi là :
\(P=10.m;\Rightarrow m=\frac{P}{10}=\frac{0,92}{10}=0,092\left(kg\right)\)
8) 1600g=16N
10000 viên đống gach có trọng lượng là :
16.10000=16000(N)
9) Khối lượng của 1m^3 của dầu ăn là : ý nghĩa của
của khối lượng riêng của dầu ăn khoảng 800kg/m^3
10)
11) 40dm^3=0,04m^3
Khối lượng của chiếc dầm sắt là :
\(m=D.V=7800.0,04=312\left(kg\right)\)
Trọng lượng của chiếc dầm sắt là :
\(P=10.m=10.312=3120\left(N\right)\)
12) 397g=0,397kg
320cm^3=0,00032m^3
Khối lượng riêng của sữa là :
\(D=\frac{m}{V}=\frac{0,397}{0,00032}=1240.625\)(kg/m^3)
Dựa vào bảng khối lượng riêng (SGK trang 37) ta thấy:
Dchì > Dsắt > Dnhôm
Do vậy, chọn câu trả lời B: hòn bi 2 (sắt), hòn bi 3 (nhôm), hòn bi 1 (chì).
a) Hòn bi và tờ giấy đang rơi đều chịu tác dụng của 2 lực là trọng lực và lực cản của không khí. Kích thước của hòn bi nhỏ và trọng lượng của hòn bi lớn hơn nên lực cản của không khí coi như không đáng kể so với trọng lượng hòn bi. Do đó hòn bi rơi theo phương thẳng đứng là phương của trọng lực.
- Diện tích của tờ giấy lớn hơn còn trọng lượng của nó nhỏ nên lực cản của không khí là đáng kể so với trọng lượng của tờ giấy. Dưới tác dụng của những lực này, tờ giấy không thể rơi theo phương thẳng đứng là phương của trọng lực.
b) Muốn làm cho tờ giấy rơi theo phương thẳng đứng thì phải làm giảm lực của không khí tác dụng lên tờ giấy, bằng cách làm cho diện tích của nó nhỏ lại.
Chúc bn hc tốt!! có j sai mong bn thông cảm.
- Có 2 lực tác dụng lên quả cầu :
+ Lực kéo của sợi dây
+ Lực hút của Trái Đất
- Quả cầu đứng yên vì hai lực này là hai lực cân bằng, cùng tác dụng vào quả cầu và mạnh như nhau.
Có hai lực tác dụng lên quả cầu:
+ Lực kéo của sợi dây.
+ Lực hút của Trái Đất.
Quả cầu đứng yên vì chịu sự tác dụng của hai lực cân bằng
a. Lực đẩy mà lò xo lá tròn tác dụng lên xe lăn đã làm (1) biến đổi chuyển động của xe.
b. Lực mà tay ta (thông qua sợi dây) tác dụng lên xe lăn đang chạy đã làm (2) biến đổi chuyển động của xe.
c. Lực mà lò xo lá tròn tác dụng lên hòn bi khi va chạm đã làm (3) biến đổi chuyển động của hòn bi.
d. Lực mà tay ta ép vào lò xo đã làm (4) biến dạng lò xo.
Thí nghiệm 1:
- Lò xo có tác dụng lực vào quả nặng. Lực có phương thẳng đứng, chiều hướng lên.
- Quả nặng vẫn đứng yên do lực lò xo tác dụng lên vật cân bằng với trọng lực của vật.
Thí nghiệm 2:
- Khi buông tay ra, viên phấn chuyển động xuống mặt đất, chứng tỏ có lực tác dụng lên viên phấn. Lực này có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống.
P T
a/ Các lực tác dụng vào bao cát gồm trọng lực P và sức căng T của sợi dây
b/ Bao cát đứng yên vì trọng lực \(P\le T\)
a) Hòn bi và tờ giấy đang rơi đều chịu tác dụng của 2 lực là trọng lực và lực cản của không khí. Kích thước của hòn bi nhỏ và trọng lượng của hòn bi lớn hơn nên lực cản của không khí coi như không đáng kể so với trọng lượng hòn bi. Do đó hòn bi rơi theo phương thẳng đứng là phương của trọng lực.
Diện tích của tờ giấy lớn hơn còn trọng lượng của nó nhỏ nên lực cản của không khí là đáng kể so với trọng lượng của tờ giấy. Dưới tác dụng của những lực này, tờ giấy không thể rơi theo phương thẳng đứng là phương của trọng lực.
b) Muốn làm cho tờ giấy rơi theo phương thẳng đứng thì phải làm giảm lực của không khí tác dụng lên tờ giấy, bằng cách làm cho diện tích của nó nhỏ lại.
a) Hòn bi và tờ giấy đang rơi đều chịu tác dụng của 2 lực là trọng lực và lực cản của không khí. Kích thước của hòn bi nhỏ và trọng lượng của hòn bi lớn hơn nên lực cản của không khí coi như không đáng kể so với trọng lượng hòn bi. Do đó hòn bi rơi theo phương thẳng đứng là phương của trọng lực.
Diện tích của tờ giấy lớn hơn còn trọng lượng của nó nhỏ nên lực cản của không khí là đáng kể so với trọng lượng của tờ giấy. Dưới tác dụng của những lực này, tờ giấy không thể rơi theo phương thẳng đứng là phương của trọng lực.
b) Muốn làm cho tờ giấy rơi theo phương thẳng đứng thì phải làm giảm lực của không khí tác dụng lên tờ giấy, bằng cách làm cho diện tích của nó nhỏ lại.
a) Sau khi treo hòn bị sắt lên giá đỡ, có hai lực chính tác dụng vào hòn bi :
+ Lực kéo của sợi dây. Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên.
+ Trọng lực của Trái Đất. Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
b) Sở dĩ hòn bi sắt đứng yên vì nó đã chịu tác dụng của hai lực cân bằng. Hai lực cân bằng là hai lực có cùng phương nhưng khác chiều. Hai lực mạnh như nhau, tác dụng lên cùng một vật. Khi hai lực cân bằng tác dụng vào cùng một vật thì vật không di chuyển (hay biến đổi chuyển động).
a) Các lực tác dụng lên hòn bi và phương, chiều của nó:
- Lực kéo của sợi dây: có phương thẳng đứng, có chiều từ dưới lên trên.
- Trọng lực: có phương thẳng đứng, có chiều từ trên xuống dưới.
b) Hòn bi đứng yên vì có hai lực cân bằng tác dụng lên nó:
- Lực kéo của sợi dây.
- Trọng lực.