Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi 3 số nguyêntố đó là: a, b, c
Ta có: 5(a+b+c)
=>abc chia hết cho 5, do a,b,c nguyên tố
=>chỉ có trường hợp 1 trong 3 số bằng 5, giả sử a=5
=>bc=b+c+5=>(b-1)(c-1)=6
trương hợp 1: b - 1 = 1=>b=2;c - 1 = 6=>c=7
trường hợp 2: b - 1= 2, c - 1 = 3 =>c=4(loại)
vậy 3 số nguyên tố đó là: 2;5;7
P>3 suy ra P có dạng 3k+1 hoặc 3k+2
nếu P=3k+1 thì P+14=3k+1+14=3k+15 là hợp số (trái đề bài)
nếu P=3k+2 thì P+14=3K+2+14=3K+16 có thể là số nguyên tố(chọn)
P+7=3k+2+7=3k+9 là hợp số(đpcm)
nảy sai rồi
a) 1
b) 2
c) 0
vì 0 ko phải số nguyên tố cũng ko là hợp số
Ta có: a.b = c.(a + b) => a.b + c^2 = c.(a + b + c)
Do a và c nguyên tố cùng nhau nên (a, c) = 1. Từ đó suy ra (a^2, c) = 1 và (b^2, c) = 1.
Mà a.b + c^2 = c.(a + b + c) nên ta có:
a.b + c^2 ≡ 0 (mod c)
a.b ≡ -c^2 (mod c)
a.b ≡ 0 (mod c)
Vì (a, c) = 1 nên ta có (b, c) = 1.
Từ a.b = c.(a + b) và (a, c) = 1, suy ra a|b. Đặt b = a.k (k là số tự nhiên).
Thay vào a.b = c.(a + b), ta được:
a^2.k = c.(a + a.k) => k = c/(a^2 - c)
Vì k là số tự nhiên nên a^2 - c | c. Nhưng (a, c) = 1 nên a^2 - c không chia hết cho c. Do đó a^2 - c = 1.
Từ đó suy ra c = a^2 - 1.
Vậy a.b.c = a^2.b - b là số chính phương.
số nguyên tố đó là số 7. Vì:
7+6=13 là số nguyên tố
7+12=19 là số nguyên tố
7+18=25 là số nguyên tố
7+24=31 là số nguyên tố
TK mk nếu thấy đúng mn nha
https://olm.vn/hoi-dap/detail/227275074177.html
Hai số nguyên tố cùng nhau là 2 số liền nhau và có UCLN và BCNN =1
Mà 2 số nguyên tố cùng nhau chỉ có một đó là 2;3
=>p=2+3
p=5
Mà 5 cũng là số nguyên tố
Vậy khi a và b là 2 số nguyên tố cùng nhau thì a+b sẽ ra được một số nguyên tố
Học tốt