Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hai số nguyên tố cùng nhau là 2 số liền nhau và có UCLN và BCNN =1
Mà 2 số nguyên tố cùng nhau chỉ có một đó là 2;3
=>p=2+3
p=5
Mà 5 cũng là số nguyên tố
Vậy khi a và b là 2 số nguyên tố cùng nhau thì a+b sẽ ra được một số nguyên tố
Học tốt
Trong tập hợp số nguyên không có khái niệm hai số nguyên tố cùng nhau. Trong bài này phải nói trị tuyệt đối của chúng đôi một nguyên tố cùng nhau.
Không thể có \(\left|c\right|>1\) vì c có ít nhất một ước nguyên tố \(p\ge2\)
Do đó p phải là ước của a hoặc b. Vô lý vì (a;c) = ( b;c) = 1; từ đó suy ra \(c\in\left\{-1;1\right\}\)
*TH1 : \(c=-1\)
\(\Rightarrow-\left(a+b\right)=ab\)
\(\Rightarrow ab-\left[-\left(a+b\right)\right]=0\)
\(\Rightarrow ab+a+b+1=0+1\)
\(\Rightarrow\left(ab+a\right)+\left(b+1\right)=1\)
\(\Rightarrow a\left(b+1\right)+\left(b+1\right)=1\)
\(\Rightarrow\left(a+1\right)\left(b+1\right)=1\)
Do đó suy ra \(a+1=b+1=-1\) ( Chúng không thể bằng 1 vì nếu như vậy a=b=0 )
\(\Rightarrow a=b=-2\)
Do đó (a;b) = 2 \(\ne\)1 ( trái với giả thiết )
*TH2 : \(c=1\)
\(\Rightarrow a+b=ab\)
\(\Rightarrow ab-\left(a+b\right)+1=0+1=1\)
\(\Rightarrow ab-a-b+1=1\)
\(\Rightarrow\left(ab-a\right)-\left(b-1\right)=1\)
\(\Rightarrow a\left(b-1\right)-\left(b-1\right)=1\)
\(\Rightarrow\left(a-1\right)\left(b-1\right)=1\)
\(\Rightarrow a-1=b-1=1\) ( chúng không thể bằng -1 vì như vậy thì a = b = 0 )
\(\Rightarrow a=b=2\)
\(\Rightarrow\left(a;b\right)=2\ne1\) (trái với giả thiết )
Do đó không tồn tại a, b, c thỏa mãn đề bài.
Cho biểu thức A = 3/n+2
a)số nguyên n phải thỏa mãn điều kiện gì để A là phân số
Diều kiện: \(n+2\ne0\Leftrightarrow n\ne-2\)
b)tính giá trị của A khi n=3
Thay n=3 vào A ta được;
A=\(\frac{3}{3+2}=\frac{3}{5}\)
c)tìm các số nguyên n để A là một số nguyên
Để A là số nguyên thì: \(3⋮n+2\Leftrightarrow n+2\inƯ\left(3\right)\)
\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{-3;-1;1;3\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{-5;-3;-1;1\right\}\)
Vậy .....
nảy sai rồi
a) 1
b) 2
c) 0
vì 0 ko phải số nguyên tố cũng ko là hợp số
- Vì OA<OB nên A nằm giữa hai điểm O và B.
=> OA + AB = OB
AB = OB - OA = 5 - 2 = 3(cm) (1)
- Vì OB<OC nên B nằm giữa hai điểm O và C.
=> OB + BC = OC
BC = OC - OB = 8 - 5 = 3(cm) (2)
- Vì OA < OC nên A nằm giữa hai điểm O và C
Ta có: A nằm giữa O và C
B nằm giữa O và C
A nằm giữa O và B
=> B nằm giữa A và C (đoạn này mình k chắc lắm, nếu muốn đúng hơn thì làm tương tự như 2 chấm đầu dòng chứng minh lại thêm lần nữa)
Từ (1) và (2) suy ra AB=BC = 3cm
Từ hai điều trên suy ra B là trung điểm AC
Ta có: a.b = c.(a + b) => a.b + c^2 = c.(a + b + c)
Do a và c nguyên tố cùng nhau nên (a, c) = 1. Từ đó suy ra (a^2, c) = 1 và (b^2, c) = 1.
Mà a.b + c^2 = c.(a + b + c) nên ta có:
a.b + c^2 ≡ 0 (mod c)
a.b ≡ -c^2 (mod c)
a.b ≡ 0 (mod c)
Vì (a, c) = 1 nên ta có (b, c) = 1.
Từ a.b = c.(a + b) và (a, c) = 1, suy ra a|b. Đặt b = a.k (k là số tự nhiên).
Thay vào a.b = c.(a + b), ta được:
a^2.k = c.(a + a.k) => k = c/(a^2 - c)
Vì k là số tự nhiên nên a^2 - c | c. Nhưng (a, c) = 1 nên a^2 - c không chia hết cho c. Do đó a^2 - c = 1.
Từ đó suy ra c = a^2 - 1.
Vậy a.b.c = a^2.b - b là số chính phương.