Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,Rtd = \(\dfrac{R1.R2}{R1+R2}\). R3= 6 om
Imc= U\Rtd= \(\dfrac{9}{6}\)=1,5 A cx cddd đi qua R3
U1=U2=U12= U-U3=9-1,5.2=6V
I1=U12\R1=6\6=1 A=> I2= 0,5A
b A=U.I.T=6.0,5.20.60=3600j
c thay R1=1 bóng đèn => Rd=\(\dfrac{Ud^2}{\rho}\)= 6\(\Omega\)
vi R1=Rd= 6\(\Omega\)=> các số trên câu a là ko đổi
=> đèn sáng bt vì \(\rho\)= U1.I1= 6.1=6W =\(\rho\)d của đèn
câu 1:
a) R= \(\rho.\dfrac{l}{S}\)= \(1,1\times10^{-6}\times\dfrac{5}{0,068\times10^{-6}}\)= \(\dfrac{1375}{17}\)( Ω)
b) P= \(\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{220^2}{\dfrac{1375}{17}}=\dfrac{2992}{5}\left(W\right)\)
c) ta có : I= U/R= 220: 1375/17= 68/25 (A)
=> Q= I2.R.t= (68/25)2.1375/17. 1800=1077120(J)
1a.
\(R_{23}=\frac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\frac{30.60}{30+60}=20\Omega\)
\(R_{+đ}=R_1+R_{23}=15+20=35\Omega\)
ta có Uv1=Ur1+Uv2=RI1+2=6 suy ra I1=4/R Ma I1=I2+Iv2=Uv2/R + Uv2/Rv hay 4/R = 2/R + 2/Rv suy ra Rv =R I=Ipd=I1+Iv1=4/R+Uv1/Rv1 =4/R + 6/R =10/R Suy ra Ur0 = IR=10/R.R=10ôm Vay Uad=Ur0 + Uv1=10 + 6 =16V
Gọi cường độ dòng điện lúc sau là i`
Ta có U=I`R`=(I-0,6)3R=3RI-1,8R
mặt khác U=IR
=> 3RI-1,8R=IR <=> 2IR=1,8R <=>I=0,9A
vậy cường độ dòng điện lúc đầu là 0,9A
Chúng ta nên mặc áo sáng màu như : đỏ xanh , vàng vì các áo sáng màu thường không hấp thụ nhiệt.Đây cũng là lí do tại sao mùa đông nên mặc áo tối màu như : đen , xám ,nâu vì quần áo tối màu sẽ hấp thụ nhiệt làm cơ thể ta giũ ấm.
Chúng ta cần chọn các trang phục chóng nắng có màu sắc sáng như đỏ, trắng, vàng, cam,...Vì màu sắc tối như đen, xám, nâu,.. Rất dễ bị hấp thụ bức xạ nhiệt nên nắng sẽ chiếu vào chúng ta còn nhiều hơn không mặc áo chống nắng
ta có:
khi khóa k ngắt:
R2 nt R3
Uv=U3=6V
\(\Rightarrow I_3=\frac{U_3}{R_3}=1.2A\)
mà I3=I2 nên I2=1.2A
U=U2+U3
\(\Leftrightarrow U=I_2R_2+I_3R_3=1.2R_2+6\left(1\right)\)
khi khóa k đóng
R3 nt (R1//R2)
Uv=U3=8V
\(\Rightarrow I_3=\frac{U_3}{R_3}=1.6A\)
\(\Rightarrow I_1+I_2=1.6A\)
\(\Leftrightarrow\frac{U_1}{R_1}+\frac{U_2}{R_2}=1.6\)
\(\Leftrightarrow\frac{U_1}{10}+\frac{U_2}{R_2}=1.6\)
mà U1=U2 nên:
\(\frac{U_1}{10}+\frac{U_1}{R_2}=1.6\)
\(\Leftrightarrow\frac{U_1R_2+10U_1}{10R_2}=1.6\)
\(\Leftrightarrow U_1\left(R_2+10\right)=16R_2\)
\(\Rightarrow U_1=\frac{16R_2}{R_2+10}\left(2\right)\)
ta lại có:
U=U3+U1
\(\Leftrightarrow U=8+U_1\)
thế (2) vào phương trình trên ta có:
\(U=8+\frac{16R_2}{R_2+10}\)
\(\Leftrightarrow U=\frac{8R_2+80+16R_2}{R_2+10}\)
\(\Leftrightarrow U=\frac{24R_2+80}{R_2+10}\left(3\right)\)
do U không đổi nên ta có:
(1)=(3)
\(\Leftrightarrow1.2R_2+6=\frac{24R_2+80}{R_2+10}\)
\(\Leftrightarrow\left(1.2R_2+6\right)\left(R_2+10\right)=24R_2+80\)
\(\Leftrightarrow1.2R^2_2+6R_2+12R_2+60=24R_2+80\)
\(\Leftrightarrow1.2R^2_2-6R_2-20=0\)
giải phương trình ta có:
R2=7.3Ω (loại R2=-2.3Ω do âm)
\(\Rightarrow U=14.76V\)