Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1a,
B.0,30A
1,b
bạn nói sai
ta có cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế
cường độ dòng điện khi tăng 0,3Alà
0,6+0,3=0,9(a)
\(\dfrac{U1}{I1}=\dfrac{U2}{I2}\)\(=\dfrac{6}{0,6}=\dfrac{U2}{0,9}=10\)
suy ra hiệu điện thế đặt 2 đầu dây dẫn là 9V
bài 12
điện trở tương đương của R2 và R3 là
R23=R2+R3=4+6=10(\(\Omega\))
điện trở tương đương của R4 và R5 là
R45=R4+R5=5+10=15(\(\Omega\))
điện trở tương đương của R23 và R45 là
\(\dfrac{1}{R2345}=\dfrac{1}{R23}+\dfrac{1}{R45}=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{15}=\dfrac{1}{6}\)
\(\Rightarrow R2345=6\Omega\)
điện trở tương đương của R12345 là
R12345=R1+R2345=6+4=10(\(\Omega\))
điện trở tương đương của toàn mạch là
\(\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{1}{R12345}+\dfrac{1}{R6}=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}=\dfrac{1}{5}\)
\(\Rightarrow Rtd=5\Omega\)
NHỚ TICK CHO MÌNH NHA CẢM ƠN
BÀI 13
gọi số điện trở của 2\(\Omega\)là x(x không âm và nguyên)
gọi số điện trở của 5\(\Omega\)là y(y không âm và nguyên)
ta có 2x+5y=30(vì đây là mạch nối tiếp)
\(\Rightarrow\)2x=30-5y
\(\Rightarrow\)x=15-\(\dfrac{5y}{2}\)
đặt y=2a\(\Rightarrow\)x=15-5a
vì x,y lớn hơn 0 và sộ nguyên nên
y=2a\(\ge\)0\(\Rightarrow\)a\(\ge\)0
x=15-5a\(\ge0\Rightarrow a\le3\)
\(\Rightarrow0\le a\le3\)
\(\Rightarrow a\in0,1,2,3\)
a 0 1 2 3
x 15 10 5 0
y 0 2 4 6 (kẻ bảng nha bạn)
vậy mắc 10 điện trở 2om và 2 điện trở 5om hoặc 5 điện trở 2om và 4 điện trở 5om thì mạch mắc nối tiếp có điên trở tương đương là 30om
nhớ tick cho mk nha cảm ơn
a. 2 cách :nối tiếp và song song
b. Ta suy luận
vì I và R tỉ lệ nghịch nên I nào càng lớn thì R sẽ càng nhỏ
ta có I mạch 1 < I mạch 2 (0,6<2,5)
->R mạch 1 > R mạch 2
dựa theo công thức tính Rtđ theo từng mạch ta có
+mạch nối tiếp Rtđ=R1+R2
+mạch song song Rtđ=\(\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}\) (hơi thiếu nét chút xíu, nếu thắc mắc tại sao có công thức đó thì nên xem SGK)
Giả sử: Rtđ mạch nối tiếp >Rtđmạch song song
-> R1+R2 > \(\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}\)
quy đồng ->(R1+R2)2>R1.R2
<->...(bung hằng đẳng thức và chuyển vế)
<->R12+R1R2+R22 >0 (luôn đúng)
Luôn đúng vì tất cả R đều dương và không có phép trừ, có thể tham khảo
R1>0 -> R12 >0
R2>0 ->R22 > 0
=>R1R2 >0
Vì vậy mà biểu thức luôn đúng
vì phép giả sử đã đúng nên
Rtđ mạch nối tiếp >Rtđmạch song song
-> I mạch nối tiếp < I mạch song song
mà theo đề bài 0,6 <2,5
=>mạch thứ nhất là nối tiếp và mạch thứ hai là song song
=>Rtđ của
mạch nối tiếp: \(\dfrac{U}{I_{nt}}\)=\(\dfrac{18}{0,6}\)=30 =>R1+R2=30
mạch song song: \(\dfrac{U}{I_{ss}}\)=\(\dfrac{18}{2,5}\)=7,2 => \(\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}\)=7,2
Gọi R1 là x (30>x>0)
R2 là 30-x (do R1+R2=30 thế vào là ra)
(dựa vào công thức mạch song song)ta có pt
\(\dfrac{x.\left(30-x\right)}{x+30-x}\)=7,2
<=>\(\dfrac{30x-x^2}{30}\)=7,2
<=>\(30x-x^2\)=216
<=>\(x^2-30x+216=0\) (do chuyển qua vế phải cho gọn)
cái này
1 là bấm máy tính MODE 5 - 1 dành cho CASIO 570 ES, VN plus; MODE 5-bấm xuống -1 dành cho VINACAL
a=1 b=-30 c=216
2 là dùng SGK toánt tập 2 giải theo dấu tam giác (Đenta) cũng a, b, c vậy luôn
giải ra ta có2 nghiệm
\(x_1\)=18 (nhận)
\(x_2\)=12 (nhận)
Thay qua lại ta thấy rằng R1 và R2 cũng đều là 18 và 12 vậy có 2 trường hợp
R1=18 và R2 =12 hoặc R1=12 và R2 =18
hơi phức tạp một chút nhé!
Giải:
a) Số vòng dây của cuộn thứ cấp: \(n_2=\frac{n_1.U_2}{U_1}=24000\left(vòng\right)\)
b) điện trở của dây: \(R=200.2.0,2=80\Omega\)
Công suất hao phí vì toả nhiệt trên đường dây: \(P_{hp}=\frac{P^2.R}{U^2}=\frac{\left(300000\right)^2.80}{\left(30000\right)^2}=8000W\)
ta có:
khi khóa k ngắt:
R2 nt R3
Uv=U3=6V
\(\Rightarrow I_3=\frac{U_3}{R_3}=1.2A\)
mà I3=I2 nên I2=1.2A
U=U2+U3
\(\Leftrightarrow U=I_2R_2+I_3R_3=1.2R_2+6\left(1\right)\)
khi khóa k đóng
R3 nt (R1//R2)
Uv=U3=8V
\(\Rightarrow I_3=\frac{U_3}{R_3}=1.6A\)
\(\Rightarrow I_1+I_2=1.6A\)
\(\Leftrightarrow\frac{U_1}{R_1}+\frac{U_2}{R_2}=1.6\)
\(\Leftrightarrow\frac{U_1}{10}+\frac{U_2}{R_2}=1.6\)
mà U1=U2 nên:
\(\frac{U_1}{10}+\frac{U_1}{R_2}=1.6\)
\(\Leftrightarrow\frac{U_1R_2+10U_1}{10R_2}=1.6\)
\(\Leftrightarrow U_1\left(R_2+10\right)=16R_2\)
\(\Rightarrow U_1=\frac{16R_2}{R_2+10}\left(2\right)\)
ta lại có:
U=U3+U1
\(\Leftrightarrow U=8+U_1\)
thế (2) vào phương trình trên ta có:
\(U=8+\frac{16R_2}{R_2+10}\)
\(\Leftrightarrow U=\frac{8R_2+80+16R_2}{R_2+10}\)
\(\Leftrightarrow U=\frac{24R_2+80}{R_2+10}\left(3\right)\)
do U không đổi nên ta có:
(1)=(3)
\(\Leftrightarrow1.2R_2+6=\frac{24R_2+80}{R_2+10}\)
\(\Leftrightarrow\left(1.2R_2+6\right)\left(R_2+10\right)=24R_2+80\)
\(\Leftrightarrow1.2R^2_2+6R_2+12R_2+60=24R_2+80\)
\(\Leftrightarrow1.2R^2_2-6R_2-20=0\)
giải phương trình ta có:
R2=7.3Ω (loại R2=-2.3Ω do âm)
\(\Rightarrow U=14.76V\)