K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2018

Tóm tắt:

\(U_{MN}=4,68V\)

\(R_4=1\Omega\)

\(R_1=2\Omega\)

\(R_2=R_3=3\Omega\)

\(I_1;I_2;I_3=?\)

-------------------------------------

Bài làm:

❏Trường hợp 1: Ampe kế mắc song song R1 để tính I1

- Sơ đồ mạch điện: \(\left(R_1\text{/}\text{/}R_2\text{//}R_4\right)ntR_3\)

Từ sơ đồ mạch điện:\(\Rightarrow\dfrac{1}{R_{124}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_4}=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+1=\dfrac{11}{6}\)

\(\Rightarrow R_{124}=\dfrac{6}{11}\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow R_{MN}=R_3+R_{124}=3+\dfrac{6}{11}=\dfrac{39}{11}\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện của đoạn mạch MN là:

\(I_{MN}=\dfrac{U_{MN}}{R_{MN}}=\dfrac{4,68}{\dfrac{39}{11}}=1,32\left(A\right)\)

\(R_3ntR_{124}\) nên: \(I_3=I_{124}=I_{MN}=1,32\left(A\right)\)

\(R_1\text{/}\text{/}R_2\text{/}\text{/}R_4\) nên: \(U_1=U_2=U_{124}=I_{124}\cdot R_{124}=1,32\cdot\dfrac{6}{11}=0,72\left(V\right)\)

\(\Rightarrow I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{0,72}{2}=0,36\left(A\right)\)

Vậy..........................................

❏Trường hợp 2: Ampe kế mắc song song R2 để tính I2

- Sơ đồ mạch điện: \(\left(R_1\text{/}\text{/}R_2\text{//}R_4\right)ntR_3\)

Từ sơ đồ mạch điện:\(\Rightarrow\dfrac{1}{R_{124}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_4}=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+1=\dfrac{11}{6}\)

\(\Rightarrow R_{124}=\dfrac{6}{11}\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow R_{MN}=R_3+R_{124}=3+\dfrac{6}{11}=\dfrac{39}{11}\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện của đoạn mạch MN là:

\(I_{MN}=\dfrac{U_{MN}}{R_{MN}}=\dfrac{4,68}{\dfrac{39}{11}}=1,32\left(A\right)\)

\(R_3ntR_{124}\) nên: \(I_3=I_{124}=I_{MN}=1,32\left(A\right)\)

\(R_1\text{/}\text{/}R_2\text{/}\text{/}R_4\) nên: \(U_1=U_2=U_{124}=I_{124}\cdot R_{124}=1,32\cdot\dfrac{6}{11}=0,72\left(V\right)\)

\(\Rightarrow I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{0,72}{3}=0,24\left(A\right)\)

Vậy ...............................................

❏Trường hợp 3: Ampe kế mắc song song R3 để tính I3

- Sơ đồ mạch điện: \(\left(R_1\text{/}\text{/}R_2\right)nt\left(R_3\text{/}\text{/}R_4\right)\)

Từ sơ đồ mạch điện:\(\Rightarrow R_{12}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{2\cdot3}{2+3}=1,2\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow R_{34}=\dfrac{R_3\cdot R_4}{R_3+R_4}=\dfrac{3\cdot1}{3+1}=0,75\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow R_{MN}=R_{12}+R_{34}=1,2+0,75=1,95\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện của đoạn mạch MN là:

\(I_{MN}=\dfrac{U_{MN}}{R_{MN}}=\dfrac{4,68}{1,95}=2,4\left(A\right)\)

\(R_{34}ntR_{12}\) nên: \(I_{34}=I_{12}=I_{MN}=2,4\left(A\right)\)

\(R_3\text{/}\text{/}R_4\) nên \(U_3=U_4=U_{34}=I_{34}\cdot R_{34}=2,4\cdot0,75=1,8\left(V\right)\)

\(\Rightarrow I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{1,8}{3}=0,6\left(A\right)\)

Vậy .........................................

29 tháng 10 2020

Nếu dùng ampe kế để đo dòng điện qua mạch thì bạn phải mắc ampe kế nối tiếp vào mạch nhé bạn, còn nếu mắc ampe kế song song với điện trở như bạn làm thì điện trở đó sẽ bị nối tắt được bỏ ra khỏi sơ đồ nên mình nghĩ bạn đã sai từ cách mắc nên dẫn đến cả bài sai rồi

9 tháng 7 2018

a) mạch ((R3//R4)ntR2)//R1=>Rtđ=7,5\(\Omega\)

b) R342//R1=>U324=U1=U

=>I1=\(\dfrac{U}{15}A\)

Vỉ R34ntR2=>I34=I2=\(\dfrac{U}{15}A\)

Vì R3//R4=>U3=U4=U34=I34.R34=\(\dfrac{U}{15}.5=\dfrac{U}{3}V\)=>I3=\(\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{U}{3.10}\)

=>I4=\(\dfrac{U4}{10}=\dfrac{U}{3.10}A\)

ta có Ia=I1+I3=3A=>\(\dfrac{U}{15}+\dfrac{U}{30}=3=>U=30V\)

Thay U=30V tính được I1=2A;I2=2A;I4=1A;I3=1A

Vậy........

3 tháng 12 2016

a, 7.5 ôm

b. uab= 30 v, i=4a. i4=1a=i3, i2=2a, i1=2a

19 tháng 7 2018

Tóm tắt:

\(R_0=6000\Omega\)

\(R_1=2000\Omega\)

\(R_2=4000\Omega\)

\(U_{MN}=60V\)

a) K mở \(U_1=?\) \(U_2=?\)

-------------------------------------

Bài làm:

- Sơ đồ mạch điện:\(\left(R_1ntR_2\right)\text{//}R_0\)

Từ sơ đồ mạch điện: \(\Rightarrow R_{12}=R_1+R_2=2000+4000=6000\Omega\)

\(R_{12}\text{//}R_0\) nên \(U_{MN}=U_{12}=U_0=60V\)

Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R12 là:

\(I_{12}=\dfrac{U_{12}}{R_{12}}=\dfrac{60}{6000}=0,01\left(A\right)\)

\(R_1ntR_2\) nên \(I_1=I_2=I_{12}=0,01\left(A\right)\)

Số chỉ của vôn kế 1 là:

\(U_1=I_1\cdot R_1=0,01\cdot2000=20\left(V\right)\)

Số chỉ của vôn kế 2 là:

\(U_2=I_2\cdot R_2=0,01\cdot4000=40\left(V\right)\)

Vậy..........................

9 tháng 5 2017

a) v1 chi 20v

v2 chi 40v

b)Rac=2000banh

Rcb=4000

Uv=0v

c)Rac=4000

Rcb=2000

banh

25 tháng 5 2016

a/  Đổi 0,1mm2 = 1. 10-7 m2 . Áp dụng công thức tính điện trở  \(R=\rho\frac{l}{S}\) ; thay số và tính \(\Rightarrow\) RAB = 6W

b/ Khi  \(AC=\frac{BC}{2}\)  \(\Rightarrow\) RAC = \(\frac{1}{3}\).RAB  Þ RAC = 2W và có RCB = RAB - RAC = 4W

Xét mạch cầu MN ta có \(\frac{R_1}{R_{AC}}=\frac{R_2}{R_{CB}}=\frac{3}{2}\)  nên mạch cầu là cân bằng. Vậy  IA = 0

c/  Đặt RAC = x ( ĐK : \(0\le x\le6\Omega\)  ) ta có  RCB = ( 6 - x )

* Điện trở mạch ngoài gồm  ( R1 // RAC ) nối tiếp ( R2 // RCB ) là   \(R=\frac{3.x}{3+x}+\frac{6.\left(6-x\right)}{6+\left(6-x\right)}=\)= ?

* Cường độ dòng điện trong mạch chính : \(I=\frac{U}{R}\) ?

* Áp dụng công thức tính HĐT của mạch // có : UAD = RAD . I = \(\frac{3.x}{3+x}.I=\) ?

                                                                       Và  UDB = RDB . I = \(\frac{6.\left(6-x\right)}{12-x}I\) = ?

* Ta có cường độ dòng điện qua R1 ; R2 lần lượt là  :  I1 = \(\frac{U_{AD}}{R_1}\) = ?     và  I2 = \(\frac{U_{DB}}{R_2}\) = ?

        + Nếu cực dương của ampe kế gắn vào D thì : I1 = Ia + I2  Þ Ia = I1 - I2 = ?  (1)

 Thay  Ia = 1/3A  vào (1) Þ Phương trình bậc 2 theo x, giải PT này được  x = 3W ( loại giá trị -18)

        + Nếu cực dương của ampe kế gắn vào C thì : Ia = I2 - I1 = ? (2)

 Thay Ia = 1/3A vào (2)   Þ Phương trình bậc 2 khác theo x, giải PT này được x = 1,2W ( loại 25,8 vì > 6 )

* Để định vị trí điểm  C ta lập tỉ số \(\frac{AC}{CB}=\frac{R_{AC}}{R_{CB}}\) = ?   \(\Rightarrow\) AC = 0,3m

16 tháng 12 2019

sai đơn vị của điện trở

26 tháng 5 2016

Hỏi đáp Vật lý

26 tháng 5 2016

Khi dịch chuyển con chạy C của biến trở về phía N thì số chỉ của các dụng cụ đo sẽ tăng. (nếu không giải thích đúng thì không cho điểm ý này)

Gọi x là phần điện trở của đoạn MC của biến trở; IA và UV là số chỉ của ampe kế và vôn kế.

Điện trở tương đương của đoạn mạch:

                 Rm = (Ro – x) + \(\frac{xR_1}{x+R_1}\)         

     <=>    Rm \(R-\frac{x^2}{x+R_1}=R-\frac{1}{\frac{1}{x}+\frac{R_1}{x^2}}\) 

Khi dịch con chạy về phía N thì x tăng \(\Rightarrow\left(\frac{1}{\frac{1}{x}+\frac{R_1}{x^2}}\right)\) tăng => Rm giảm

=> cường độ dòng điện mạch chính: I = U/Rm sẽ tăng (do U không đổi).

Mặt khác, ta lại có:           \(\frac{I_A}{x}=\frac{I-I_A}{R}=\frac{I}{R+x}\)   

                 =>       \(I_A=\frac{I.x}{R+x}=\frac{I}{1+\frac{R}{x}}\)

Do đó, khi x tăng thì ( \(1+\frac{R}{x}\)giảm và I tăng (c/m ở trên) nên IA tăng.

Đồng thời UV = IA.R cũng tăng (do IA tăng, R không đổi)

27 tháng 10 2017

Định luật Jun - Len - xơ

27 tháng 10 2017

Định luật Jun - Len - xơĐịnh luật Jun - Len - xơĐịnh luật Jun - Len - xơ

6 tháng 11 2017

k cho số liệu sao tính bạn

6 tháng 11 2017

không có số liệu hay gì đó thì sao mà tính hả bạn ơi

30 tháng 12 2016

a) Rtđ = \(\frac{R1.R2}{R1+R2}\) = \(\frac{12.24}{12+24}\) = 8
HĐT giữa hai đầu MN
U = I . Rtđ = 0,9 . 8 = 7,2 V
b) vì R12 nt R3 nên I12 = I3

theo bài ra ta có
U3 = 4.U2 \(\Leftrightarrow\) I3 . R 3 = 4.I12 . R12

\(\Leftrightarrow\)R3 = 4.8 = 32

R1 R2 R3 M N C

30 tháng 12 2016

Thanks bạn nhiều nha!