Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ba(OH)2 : Đúng
Fe2SO4 : Sai => \(\hept{\begin{cases}FeSO_4:Đúng\\Fe_2\left(SO_4\right)_3:Đúng\end{cases}}\)
NaNO3 : Đúng
K2O : Đúng
K3PO4 : Đúng
Ca(CO3)2 : Sai => CaCO3 : Đúng
Na2PO4 : Sai => Na3PO4 : Đúng
Al(SO4)3 : Sai => Al2(SO4)3 : Đúng
Mg(PO4)2 : Sai => Mg3(PO4)2 : Đúng
Có : 4 CTHH đúng
1) 3Mg(OH)2 + 2H3PO4 ---> Mg3(PO4)2 + 6H2O
2) Al(OH)3 + 3HNO3 ---> Al(NO3)3 + 3H2O
3) 2Al(OH)3 + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 6H2O
4) Fe(OH)3 + H3PO4 ---> FePO4 + 3H2O
5) 2HCl + K2SO3 ---> 2KCl + H2O + SO2
6) 2HCl + CaCO3 ---> CaCl2 + H2O + CO2
7) H2SO4 + Na2CO3 ---> Na2SO4 + H2O + CO2
8) 2HNO3 + MgCO3 ---> Mg(NO3)2 + CO2 + H2O
9) 3BaCl2 + 2K3PO4 ---> Ba3(PO4)2 + 6KCl
10) Al2(SO4)3 + 3Ba(NO3)2 ---> 3BaSO4 + 2Al(NO3)3
1.
- Na2O , ZnO, CuO, Al2O3, FeO (sắt II oxit), Fe2O3 (sắt III oxit), P2O5
- Na2SO4, ZnSO4, CuSO4, Al2(SO4)3, FeSO4 (sắt II sunfat), Fe2(SO4)3 (sắt III sunfat)
NaNO3, Zn(NO3)2, Cu(NO3)2, Al(NO3)3, Fe(NO3)2 (sắt II nitrat), Fe(NO3)3 (sắt III nitrat)
Na3PO4, Zn3(PO4)2, Cu3(PO4)2, AlPO4, Fe3(PO4)2 (sắt II phophat), FePO4 (sắt III photphat)
- H2SO4, HNO3, H3PO4, H2CO3
3. CH4, N2
Vì những khí này nhẹ hơn không khí: dCH\(_4\)/kk = \(\dfrac{16}{29}\approx\) 0,55 (lần)
dN\(_2\)/kk = \(\dfrac{28}{29}\approx\) 0,97 (lần)
5. 3Fe + 2O2 → Fe3O4
nO\(_2\) = \(\dfrac{4,48}{22,4}\) = 0,2 (mol)
nFe = \(0,2.\dfrac{3}{2}\) = 0,3 (mol)
mFe = n . M = 0,3 . 56 = 16,8 (g)
nFe\(_3\)O\(_4\) = \(\dfrac{0,2}{2}\) = 0,1 (mol)
mFe\(_3\)O\(_4\) = n . M = 0,1 . 232 = 23,2 (g)
Oxit:
P2O5:diphotpho pentaoxit
CuO:đồng(II) oxit
SO3:lưu huỳnh đioxit
Axit:
H3PO4:axit photphoric
H2S: axit sunfuhiđric
HBr:axit bromhydric
Bazo:
Al(OH)3:nhôm hidroxit
Fe(OH)2:sắt(II) hidroxit
KOH:kali hidroxit
Muối:
K3PO4:kali photphat
CuCO3:đồng cacbonat
Fe(NO3)2:sắt nitrat
CuSO4:đồng sunfat
Ca3(PO4)2:Canxi photphat
Ca(H2PO4)2 :Canxi superphotphat
CaHPO4: Canxi hidrophotphat
Na2SiO3:Natri silicat
b) P2O5: điphotpho pentaoxit
K3PO4:Muối Kaliphotphat
H3PO4: Axit photphoric
H2S: Axit sunfua
HBr: Axit bromhiđric
CuCO3:Muối đồng cacbonat
Fe(NO3)2: Muối sắt nitric
Al(OH)3: Nhôm hiđroxit
Fe(OH)2: Sắt(II) hiđroxit
KOH: kali hiđroxit
CuO: đồng oxit
CuSO4: Muối đồng sunfuric
Ca3(PO4)2: Muối canxiphotphat
Ca(HPO4)2: Muối canxi hiđrophotphat
SO2: Lưu huỳnh đioxit
Na2SiO3: Muối natri silicic
30) Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaOH
31) Na2S + H2SO4 → Na2SO4 + H2S
32) Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S
33) 2K3PO4 + 3Mg(OH)2 → 6KOH + Mg3 (PO4)2
34) Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
35) Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
oxit
SO3: lưu huỳnh đi oxit
P2O5: đi photpho pentaoxxit
K2O: kali oxit
Fe3O4: oxit sắt tư
Na2O: natri oxit
CO2: cacbon đi oxit
N2O5: đi nito penta oxit
CuO: đồng(II) oxit
SO2: lưu huỳnh đioxit
axit:
HCl: axit sunfuric
HNO3: axit nitoric
H2SO4: axit sunfuric
H3PO4: axit photphoric
H2CO3: axit cacbonic
HBr: axit bromhiddric
Bazo
Fe(OH)3: Sắt(III) hidroxxit
Ca(OH)2: Caxi hidroxit
muối
Al2(SO4)3: nhôm sunfat
Mg(NO3)2: Magie nitrat
Ca3(PO4)2: Caxi photphat
CaCO3: Canxicacbonat
K2CO3: Kali cacbonat
Bài I
1. Lập công thức hoá học của :
a) Nhôm(III) VÀ oxi: Al2O3
b) Natri và nhóm SO4: Na2SO4
c) Bari và nhóm OH: Ba(OH)2
2. Tính phân tử khối của NaOH và FeCl3
+) PTKNaOH = 23 + 16 + 1 = 40đvC
+) PTKFeCl3 = 56 + 3 x 35,5 = 162,5 đvC
Bài II:
1. Tính số mol của 11,2 gam sắt.
=> nFe = \(\frac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
2. Tính số mol của 1,12 lít khí hiđro(đktc)
=> nH2 = \(\frac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
3. Tìm khối lượng của 4,8 lít CO2 (đktc)
=> nCO2 = \(\frac{4,8}{22,4}=\frac{3}{14}\left(mol\right)\)
=> mCO2 = \(\frac{3}{14}.44=9,43\left(gam\right)\)
4. Tìm số mol của 11,1 gam CaCl2
=> ncaCl2 = \(\frac{11,1}{111}=0,1\left(mol\right)\)
Bài III
1. PTHH: Fe2O3 + 3H2 =(nhiệt)=> 2Fe + 3H2O
2. Ta có: nFe = \(\frac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
a) Theo phương trình, nH2 = 0,1 x 3 = 0,3 (mol)
=> VH2(đktc) = \(0,3\times22,4=6,72\left(l\right)\)
b) Theo phương trình, nFe = 0,1 x 2 = 0,2 (mol)
=> mFe = 0,2 x 56 = 11,2 (gam)
a) Na2O thì O có hóa trị II.
Đặt hóa trị của Na là x
Theo quy tắc hóa trị ta có: 2.x = 1.II\(\rightarrow\) x = 1.\(\frac{II}{2}\) = I
Vậy hóa trị của Na là I trong Na2O
Al2S3 thì Al có hóa trị III
Đặt hóa trị của S là y
Theo quy tắc hóa trị ta có: 2.III = 3.y \(\rightarrow\) y = 2.\(\frac{III}{3}\) = II
Vậy hóa trị của S trong Al2S3 là II
BaO thì O có hóa trị II
Đặt hóa trị của Ba là z
Theo quy tắc hóa trị ta có: 1.z = 1.II \(\rightarrow\) x = 1.\(\frac{II}{1}\) = II
Vậy hóa trị Ba trong BaO là II
b) AlPO4 thì nhóm PO4 có hóa trị III
Đăt hóa trị của Al là a
Theo quy tắc hóa trị ta có: 1.a = 1.III \(\rightarrow\) a = 1.\(\frac{III}{1}\) = III
Vậy hóa trị của Al trong AlPO4 là III
Đặt hóa trị của Fe trong Fe3(PO4)2 là b
Theo quy tắc hóa trị ta có: 3.b = 2.III\(\rightarrow\)b = 2.\(\frac{III}{3}\) = II
Vậy hóa trị của Fe trong Fe3(PO4)2 là II
-Oxit bazo:
+Al2O3:nhôm oxit
+CuO: đồng(II) oxit
-Oxit axit:
+SO3:lưu huỳnh trioxit
+CO2:cacbon dioxit
-axit:
+H2SO4:axit sunfuaric
+H3PO4:axit photphoric
-bazo:
+KOH:Kali hidroxit
+Ba(OH)2:Bari hidroxit
-Muối trung hòa:
+ZnSO4:kẽm sunfat
+Na2SO4:natri sunfat
+CaCl2:canxi clorua
-Muối axit:
+NaHSO4:natri hidrosunfat
+NaHCO3:Natri hidrocacbonnat
+K2HPO4:Kali hidrophotphat
+Ca(HSO4)2:Canxi hidrosunfat
Na2CO3
Na2SO4
Na3PO4
K2CO3
K2SO4
K3PO4
MgCO3
MgSO4
Mg3(PO4)2
CaCO3
CaSO4
Ca3(PO4)2
ZnCO3
ZnSO4
Zn3(PO4)2
FeCO3
FeSO4
Fe3(PO4)2
Al2(CO3)3
Al2(SO4)3
AlPO4
CÁCH GỌI
đối với muối với kim loại và gốc axit thì
+tên kim loại + cacbonnat(CO3)
+tên kim loại+ sunfat (so4)
+tên kim loại+phốt phát
tks ♥