Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét Na2O thôi nhé: oxy có hóa trị không đổi là -2
1 phân tử sẽ trung hòa về điện, oxy là -2 thì 2 phân tử Na sẽ có số oxy hóa là +1 để cộng với -2 ra bằng 0
c) Theo pthh: CaCO3 → CaO + CO2
Cu hóa trị 1
O hóa trị 2
H hóa trị 1
NO3 hóa trị1
Fe,O hóa trị 2
K,Cl hóa trị 1
O hóa trị 3
KMnO4 hóa trị 1
Ca hóa trị 2
H2PO4 hóa trị 1
Mong mn tích đúng cho mik nha
☘ a) C trong các hợp chất: CH4; CO; CO2
CH4
- Gọi a là hoá trị của C trong CH4.
- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 1 = I . 4
⇒ \(a=\frac{I.4}{1}=IV\)
Vậy: C (IV)
CO
- Gọi a là hoá trị của C trong CO.
- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 1 = II . 1
⇒ \(a=\frac{II.1}{1}=II\)
Vậy: C (II)
CO2
- Gọi a là hoá trị của C trong CO2.
- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 1 = II . 2
⇒ \(a=\frac{II.2}{1}=IV\)
Vậy: C (IV)
☘ b) S trong các hợp chất : H2S; SO2; SO3
H2S
- Gọi a là hoá trị của S trong H2S.
- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) I . 2 = a . 1
⇒ \(a=\frac{I.2}{1}=II\)
Vậy: S (II)
SO2
- Gọi a là hoá trị của S trong SO2.
- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 1 = II . 2
⇒ \(a=\frac{II.2}{1}=IV\)
Vậy: S (IV)
SO3
- Gọi a là hoá trị của S trong SO3.
- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 1 = II . 3
⇒ \(a=\frac{II.3}{1}=VI\)
Vậy: S (VI)
☘ c) Fe trong các hợp chất : FeO; Fe2O3
FeO
- Gọi a là hoá trị của Fe trong FeO.
- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 1 = II . 1
⇒ \(a=\frac{II.1}{1}=II\)
Vậy: S (II)
Fe2O3
- Gọi a là hoá trị của Fe trong FeO3.
- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 2 = II . 3
⇒ \(a=\frac{II.3}{2}=III\)
Vậy: S (III)
☘ d) N trong các hợp chất : NH3; NO; NO2; N2O5
NH3
- Gọi a là hoá trị của N trong NH3.
- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 1 = I . 3
⇒ \(a=\frac{I.3}{1}=III\)
Vậy: N (III)
NO
- Gọi a là hoá trị của N trong NO.
- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 1 = II . 1
⇒ \(a=\frac{II.1}{1}=II\)
Vậy: N (II)
NO2
- Gọi a là hoá trị của N trong NO2.
- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 1 = II . 2
⇒ \(a=\frac{II.2}{1}=IV\)
Vậy: N (IV)
N2O5
- Gọi a là hoá trị của N trong N2O5.
- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 2 = II . 5
⇒ \(a=\frac{II.5}{2}=V\)
Vậy: N (V)
(Nitơ không có hoa trị V nha bạn, đề hình như bị sai rồi)
Bài 1 :
Gọi hóa trị của Fe là a ( 0<x<4 )
Theo bài ra ta có : 56 + x ( 14+16.3)=242 (đvC )
=> x = \(\dfrac{242-56}{14+16.3}=3\)
Vì NO3 hóa trị I , theo quy tắc hóa trị :
1.x=3.I => x = III
Vậy Fe hóa trị III
2, theo QTHT: XO3 \(\Leftrightarrow\) X2O6
\(\Rightarrow\) X có hóa tri VI
tương tự: Y có hóa trị IV
\(\Rightarrow CT:X_4Y_6\) \(\Leftrightarrow\) X2Y3
*ý 1
oxit | bazo tương ứng |
Al2O3 | Al(OH)3 |
Na2O | NaOH |
Li2O | LiOH |
FeO | Fe(OH)2 |
* ý 2
gốc axit | CTHH của axit |
- NO3 | HNO3 |
= SO3 | H2SO3 |
\(\equiv\) PO4 | H3PO4 |
-HSO4 | H2SO4 |
1.
a, Theo bài, M= 261
\(\rightarrow\) Ta có PT 137+y(14+16.3)=261
\(\Leftrightarrow\)y=2. Hợp chất là Ba(NO3)2
b,
Theo bài, M=213
\(\rightarrow\) Ta có PT 27x+3(14+16.3)=213
\(\Leftrightarrow\) x=1. Hợp chất là Al(NO3)3
Câu 2:
a, A là hợp chất vì sản phẩm cháy có C và H (2 nguyên tố)
b, A có C và H, có thể có O
Bài 2:
*Cl2
- Có 1 nguyên tố tạo nên: Cl
- Gồm 2 nguyên tử Cl
- PTKCl2 = 2 \(\times\)35,5 = 71 (đvC)
*BaSO4
- Có 3 nguyên tố tạo nên: Ba, S, O
- Gồm 1 nguyên tử Ba, 1 nguyên tử S, 4 nguyên tử O
- PTKBaSO4 = 137 + 32 + 4 \(\times\) 16 = 2768 (đvC)
*Al(NO3)3
- Có 3 nguyên tố tạo nên: Al, N, O
- Gồm 1 nguyên tử Al, 3 nguyên tử N, 9 nguyên tử O
- PTKAl(NO3)3 = 27 + (14 + 3 \(\times\) 16) \(\times\) 3 = 213 (đvC)
*Ca3(PO4)2
- Có 3 nguyên tố tạo nên: Ca, P, O
- Gồm 3 nguyên tử Ca, 2 nguyên tử P, 8 nguyên tử O
- PTKCa3(PO4)2 = 3 \(\times\) 40 + 2 \(\times\) 31 + 8 \(\times\) 16 = 310 (đvC).
a) Na2O thì O có hóa trị II.
Đặt hóa trị của Na là x
Theo quy tắc hóa trị ta có: 2.x = 1.II\(\rightarrow\) x = 1.\(\frac{II}{2}\) = I
Vậy hóa trị của Na là I trong Na2O
Al2S3 thì Al có hóa trị III
Đặt hóa trị của S là y
Theo quy tắc hóa trị ta có: 2.III = 3.y \(\rightarrow\) y = 2.\(\frac{III}{3}\) = II
Vậy hóa trị của S trong Al2S3 là II
BaO thì O có hóa trị II
Đặt hóa trị của Ba là z
Theo quy tắc hóa trị ta có: 1.z = 1.II \(\rightarrow\) x = 1.\(\frac{II}{1}\) = II
Vậy hóa trị Ba trong BaO là II
b) AlPO4 thì nhóm PO4 có hóa trị III
Đăt hóa trị của Al là a
Theo quy tắc hóa trị ta có: 1.a = 1.III \(\rightarrow\) a = 1.\(\frac{III}{1}\) = III
Vậy hóa trị của Al trong AlPO4 là III
Đặt hóa trị của Fe trong Fe3(PO4)2 là b
Theo quy tắc hóa trị ta có: 3.b = 2.III\(\rightarrow\)b = 2.\(\frac{III}{3}\) = II
Vậy hóa trị của Fe trong Fe3(PO4)2 là II