K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2016

Vậy số học sinh của trường thuộc BC của 30 ; 40 ; 45

BCNN ( 30 ; 40 ; 45 ) = 360 

Vậy số học sinh khối 6 trường đó là 360

12 tháng 12 2016

360 hs

k nhé

12 tháng 12 2016

Gọi số học sinh của khối 6 là a

Ta có: \(a⋮30;a⋮40;a⋮45\)

\(200\le a\le400\)

=> a \(\in\) BC(30,40,45)

30 = 2.3.5

40 = 23.5

45 = 32.5

BCNN(30,40,45) = 23.32.5 = 360

BC(30,40,45) = B(360) = {0;360;720....}

\(200\le a\le400\) nên a = 360

Vậy số học sinh khối 6 là 360 học sinh

16 tháng 12 2016

Ôn tập toán 6

yeu WoW

5 tháng 12 2016

sao lặp lại 2 số 8 mk trình bày chỉ có 8 và 15 thôi nha!!

5 tháng 12 2016

Gọi x là số học sinh của trường đó (1000<x<1100;xϵN*)

x chia hết cho 8

x chia hết cho 15

suy ra x là BC(8;15)

8=23

15=3.5

BC(8;15)=23.3.5=120

BC(8;15)=B(120)={0;120;240;360;480;600;720;840;960;1080;1200;.....}

Theo bài 1000<x<1100 nên x=1080

Vậy số học sinh của trường đó là1080

 

 

18 tháng 12 2016

gọi số học sinh cần tìm là a

=> a \(\in\) BC(6;8;10)

6 = 2.3

8 = 23

10 = 2.5

BCNN(6;8;10) = 23 . 3 . 5 = 120

=> BC(6;8;10) = B(120) = ( 0;120;240;360;480;600;.... )

=> a = 480

Vậy số học sinh khối 6 là 480

18 tháng 12 2016

Gọi số học sinh khối là a

Ta có: a ⋮ 6

a ⋮ 8

a ⋮ 10

\(400\le a\le500\)

=>a \(\in\) BC(6,8,10)

6 = 2.3

8 = 23

10 = 2.5

BCNN(6,8,10) = 23.3.5 = 120

BC(6,8,10) = B(120) = {0;120;240;360;480;600....}

\(400\le a\le500\) nên a = 480

Vậy số học sinh khối 6 là 480 học sinh

12 tháng 12 2016

Bài này dễ mà bn

12 tháng 12 2016

thế như nàolimdim

23 tháng 11 2016

Hàng 2 xếp thấy chưa vừa ⇒ Số vịt chia 2 dư 1 (1)
Hàng 3 xếp vẫn còn thừa 1 con ⇒ Số vịt chia 3 dư 1 (2)
4 hàng xếp vẫn chưa tròn ⇒ Số vịt không chia hết cho 4 (3)
Hàng 5 xếp thiếu 1 con mới đầy ⇒ số vịt chia 5 dư 4 (4)
Xếp thành hàng 7 đẹp thay ⇒ số vịt chia hết cho 7 (5)
————-
Từ điều kiện (4) và (1) ⇒ số vịt là 9, 19, 29, 39, 49, 59, 69, 79, 89, 99, … (số có tận cùng là 9)
Số đó chia hết cho 7 ⇒ số có tận cùng là 9 mà chia hết cho 7 phải là: 7 x 7 = 49, 7 x 17 = 119; 7 x 27 = 189 (thế thôi vì số vịt <200)
Kiểm tra điều kiện không chia hết cho 4 và chia 3 dư 1 thì số vịt là 49; 119 (loại vì chia 3 dư 2), 189 (loại vì chia hết cho 3).

Đáp số: 49 con vịt

23 tháng 11 2016

đáp án là 49 nha bn

26 tháng 3 2017

a) Số học sinh khá và giỏi chiếm số phần là: \(\dfrac{5}{8}+\dfrac{1}{5}=\dfrac{33}{40}\)

Số học sinh trung bình chiếm số phần là: \(1-\dfrac{33}{40}=\dfrac{7}{40}=17,5\%\)

b) Số học sinh trung bình của trường đó là: \(400.17,5:100=70\) (học sinh)

Gọi số học sinh là x

Theo đề, ta có: \(x\in BC\left(3;5;7;6\right)\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{210;420;630;...\right\}\)

mà 300<=x<=450

nên x=420

9 tháng 8 2016

a(a2-1)=a(a2-12)

=a(a-1)(a+1)

Ta thấy: a(a-1)(a+1) là tích của 3 số nguyên liên tiếp 

=>1 trong 3 số là số chẵn 

=>a(a-1)(a+1) chia hết 2 (1)

Vì a, a-1, a+1 là 3 số nguyên liên tiếp nên khi chia 3 có các số dư lần lượt là 0,1,2 

Suy ra a(a-1)(a+1) chia hết 3 (2)

Từ (1) và (2) ta có Đpcm

9 tháng 8 2016

I do not no