K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2017

a) Số học sinh khá và giỏi chiếm số phần là: \(\dfrac{5}{8}+\dfrac{1}{5}=\dfrac{33}{40}\)

Số học sinh trung bình chiếm số phần là: \(1-\dfrac{33}{40}=\dfrac{7}{40}=17,5\%\)

b) Số học sinh trung bình của trường đó là: \(400.17,5:100=70\) (học sinh)

17 tháng 3 2017

Gọi số học sinh khối 7 của trường đó là : b (học sinh)

Gọi số học sinh khối 8 của trường đó là : c (học sinh)

Gọi số học sinh khối 9 của trường đó là : d (học sinh)

Với điều kiện :a>0;b>0;c>;d>0 (*).

Theo đề bài, tổng số học sinh khối 6 và khối 7 chiếm \(\dfrac{25}{44}\) tổng số học sinh toàn trường,nên :

a+b= \(\dfrac{25}{44}\)\(\times\)1320=750 (1)

Số học sinh khối 8 chiếm 25% số học sinh toàn trường nên:

c=25% \(\times\)1320=330 (học sinh)

Số học sinh khối 8 là : d=1320 \(-\)(a+b)\(-\)c

= 1320 \(-\)750 \(-\)330 = 240 (học sinh)

Theo bài ra, tổng số học sinh khối 6 và khối 8 bằng 2 lần số học sinh khối 7 ,nên:

a+c=2b (2)

Từ (1)và (2) ,ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=750\\a+c=2b\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}a=750-b\\750-b+330=2b\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}a=750-b\\1080-b=2b\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}a=750-b\\-b-2b=-1080\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}a=750-b\\-3b=-1080\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}a=750-360=390\\b=360\end{matrix}\right.\)thỏa mản(*)

Vậy khối 6 có 390 (học sinh), khối 7có 360(học sinh), khối 8 có 330 (học sinh), khối 9 có 240 (học sinh).

1 tháng 5 2017

Số học sinh giỏi là:

40.\(\dfrac{30}{100}\) = 40.\(\dfrac{3}{10}=\) 12 (HS).

Số học sinh còn lại là:

40 - 12 = 28 (HS).

Số học sinh khá là:

28.\(\dfrac{5}{7}\) = \(\dfrac{140}{7}\) = 20 (HS).

Số học sinh trung bình là:

40 - (12 + 20) = 40 - 32 = 8 (HS).

Vậy:

- Học sinh giỏi: 12 học sinh;

- Học sinh khá: 20 học sinh;

- Học sinh trung bình: 8 học sinh.

1 tháng 5 2017

Bài làm:

Số học sinh giỏi là:

40 . 30% = 12 (học sinh)

Số học sinh khá và số học sinh trung bình (số học sinh còn lại) là:

40 - 12 = 28 ( học sinh)

Số học sinh khá là:

\(28\cdot\dfrac{5}{7}=20\) ( học sinh)

Số học sinh trung bình là:

40 - 20 - 12 = 8 (học sinh)

Vậy có 12 học sinh giỏi

20 học sinh khá

8 học sinh trung bình.

28 tháng 4 2017

Phân số chỉ 4 bạn học sinh là:

\(\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{10}=\dfrac{1}{10}\)

Số học sinh lớp 6A là:

\(4:\dfrac{1}{10}=40\) (học sinh)

Đáp số: 40 học sinh

8 tháng 5 2017

a/ Số học sih giỏi lớp đó là:

\(40.\dfrac{1}{5}=8\) ( học sinh )

Số học sinh trung bình lớp đó là:

\(\left(40-8\right).\dfrac{3}{8}=12\) ( học sinh )

Số học sinh khá lớp đó là:

\(40-8-12=20\) ( học sinh )

b/ Tỉ số phần trăm giữa học sinh trung bình và cả lớp là:

\(\dfrac{12.100}{40}\%=30\%\)

tks bn nhìuhaha

2 tháng 4 2017

số học sinh trung bình là 42 \(\times\) \(\dfrac{3}{7}\)=18(học sinh) số học sinh giỏi của lớp là (42-18)\(\times\) \(\dfrac{5}{6}\) = 20 (học sinh0

SỐ HỌC SINH GIỎI:

\(42-42.\dfrac{3}{7}-\dfrac{5}{6}.\left(42-42.\dfrac{3}{7}\right)=4\left(họcsinh\right)\)

Đáp số: 4 học sinh

17 tháng 6 2017

There are 12 cubes

17 tháng 6 2017

Bài tập Toán

There are ... count is out hiha

15 tháng 7 2016

Gọi số HSG là a(hs)

HSK là b(hs)

HSTB là c(hs)

\(\frac{a}{b}\)=\(\frac{1}{3}\)→b=3a

\(\frac{b}{c}\)=\(\frac{2}{5}\)\(\frac{3a}{c}\)=\(\frac{2}{5}\)\(\frac{a}{c}\)=\(\frac{2}{15}\)→c=7,5a

\(\frac{a}{a+b+c}\)=\(\frac{a}{a+3a+7,5a}\)=\(\frac{a}{11,5a}\)=\(\frac{2}{23}\)

HSG so với cả lớp là \(\frac{2}{23}\)

 

27 tháng 4 2017

Số học sinh giỏi là:

\(40.\dfrac{1}{5}=40:5=8\)( HS giỏi )

Số học sinh yếu là:

\(40.\dfrac{1}{20}=40:20=2\)( HS yếu )

Học sinh trung bình là:

\(40.\dfrac{3}{5}=120:5=24\)( HS trung bình )

Học sinh khá là:

\(40-\left(8+2+24\right)=6\) ( HS khá )

27 tháng 4 2017

số HS giỏi : 40 . 1/3 = 8( HS)

số HS yếu: 40 . 1/20 = 2 (HS)

số HS TB : ( 40-2-8). 3/5=18(HS)

số HS khá : 40 -2-8-18 = 12(HS)