K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2017

Khi đun nóng quả cầu kim loại thì khối lượng ( và trọng lượng ) không thay đổi

8 tháng 2 2017

khi quả cầu kim loại được đun nóng thì khối lượng và trọng lượng không thay đổi

14 tháng 6 2019

Nhiệt lượng tỏa ra:

Q K l = m K l . C K l t 2 − t = 0 , 4. C K l . 100 − 20 = 32. C K l

Nhiệt lượng thu vào:

Q t h u = Q H 2 O = m H 2 O . C H 2 O t − t 1 = 10475 J

Ta có:

Q t o a = Q t h u ⇔ 32 C K l = 10475 ⇒ C K l = 327 , 34 J / K g . K

Đáp án: A

12 tháng 7 2018

25 tháng 11 2017

13 tháng 6 2019

Ta có:

Qtoa là nhiệt lượng mà sắt tỏa ra

Qthu là nhiệt lượng mà nước và nhôm nhận được để tăng nhiệt độ lên 800C và nhiệt lượng của 5g nước tăng từ 200C lên 1000C rồi hóa hơi

Khi quả cầu bắt đầu chạm vào m1=5g nước đã bốc hơi nên lượng nước tăng từ 200C lên 800C chỉ có

m′ = 100 − 5 = 95g

+ Q t o a = m F e c F e t - 80

+ Q t h u = m A l c A l 80 - 20 + m ' c n c 80 - 20 + m 1 c n c 100 - 20 + m 1 L

Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

Đáp án: A

26 tháng 6 2017

Chọn chiều chuyển động ban đầu của quả cầu A là chiều dương. Hệ vật gồm hai quả cầu A và B. Gọi v 1 , v 2  và   v ' 1 , v ' 2  là vận tốc của hai quả cầu trước và sau khi va chạm.

Vì hệ vật chuyển động không ma sát và ngoại lực tác dụng lên hệ vật (gồm trọng lực và phản lực của máng ngang) đều cân bằng nhau theo phương thẳng đứng, nên tổng động lượng của hệ vật theo phương ngang được bảo toàn (viết theo trị đại số):

m 1 v ' 1  +  m 2 v ' 2  =  m 1 v 1  +  m 2 v 2

2. v ' 1  + 3. v ' 2  = 2.3 +3.1 = 9

Hay  v ' 1  + 1,5. v ' 2  = 4,5 ⇒  v ' 2  = 3 - 2 v ' 1 /3 (1)

Đồng thời, tổng động năng của hệ vật cũng bảo toàn, nên ta có:

m1 v ' 1 2 /2 + m2 v ' 2 2 /2 = m1 v 1 2 /2 + m2 v 2 2 /2

2 v ' 1 2 /2 + 3 v ' 2 2 /2 = 2. 3 2 /2 + 3. 1 2 /2

Hay  v ' 1 2  + 1,5 v ' 2 2  = 10,5 ⇒  v ' 2 2 = 7 - 2 v ' 1 2 /3 (2)

Giải hệ phương trình (1), (2), ta tìm được:  v ' 1 = 0,6 m/s;  v ' 2  = 2,6 m/s

(Chú ý: Loại bỏ cặp nghiệm  v ' 1  = 3 m/s,  v ' 2  = 1 m/s, vì không thỏa mãn điều kiện  v ' 2  >  v 2  = 1 m/s)

25 tháng 1 2019

Đáp án: A

Từ phương trình trạng thái ta được:

 

Khi ta làm nóng đẳng tích một lượng khí lí tưởng thì V không đổi → n không đổi → p/T không đổi.

8 tháng 6 2019

Kẻ 2 đường thẳng đẳng tích V1 và V2 rồi vẽ đường đăgr nhiệt bất kỳ cắt hai đường đẳng tích tại A và B

Ta có  p 1 . V 1 = p 2 V 2

Từ đồ thị ta nhận thấy  p 1 > p 2 ⇒ V 2 > V 1

Vậy đây là quá trình dãn khí 

24 tháng 7 2019

+ Kẻ 2 đường thẳng đẳng tích v1 và v2 rồi vẽ đường đẳng nhiệt bất kỳ cắt hai đường đẳng tích tại A và B

15 tháng 1 2019

Chọn đáp án C