Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Kẻ 2 đường thẳng đẳng tích v1 và v2 rồi vẽ đường đẳng nhiệt bất kỳ cắt hai đường đẳng tích tại A và B
Vẽ hai đường đẳng tích \(O\left(1\right)\) và \(O\left(2\right)\)
Từ \(T_1\) vẽ đường thẳng \(T_1AB\) cắt \(O_1\) và \(O\left(2\right)\) tại \(A\left(T_1,p_1\right)\) và \(B\left(T_1,p_2\right)\) như ( hình )
Ta có : \(p_1V_1=p_2V_2=nRT_1\Rightarrow\)\(\frac{V_2}{V_1}\frac{p_1}{p_2}\)\(>\)\(1\Rightarrow V_2>\)\(V_1\)
Chất khí dãn nở.
Đáp án: B
Vẽ các đường đẳng tích ứng với các trạng thái 1 và 2 như hình vẽ. Ta thấy đường đẳng tích ứng với trạng thái 1 nằm phía trên đường đẳng tích ứng với trạng thái 2 nên V1 < V2. Vậy quá trình trên là quá trình dãn khí.
Đáp án: A
Ta thấy quá trình 1-2 trên đồ thị p-V là quá trình nén đẳng nhiệt
→ Q = 0 và khí nhận công A > 0
→ ∆U = A + Q = A > 0
Chọn A.
Ta thấy quá trình 1-2 trên đồ thị p-V là quá trình nén đẳng nhiệt → Q = 0 và khí nhận công A > 0
→ ∆U = A + Q = A > 0
Đáp án A.
Ta thấy quá trình 1-2 trên đồ thị p-V là quá trình nén đẳng nhiệt.
→ Q = 0 và khí nhận công A > 0
→ ΔU = A + Q = A > 0
Chọn A.
Ta thấy quá trình 1-2 trên đồ thị p-V là quá trình nén đẳng nhiệt → Q = 0 và khí nhận công A > 0
→ ∆U = A + Q = A > 0
Kẻ 2 đường thẳng đẳng tích V1 và V2 rồi vẽ đường đăgr nhiệt bất kỳ cắt hai đường đẳng tích tại A và B
Ta có p 1 . V 1 = p 2 V 2
Từ đồ thị ta nhận thấy p 1 > p 2 ⇒ V 2 > V 1
Vậy đây là quá trình dãn khí