K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2023

\(M+O_2\underrightarrow{t^o}MO_2\)

\(n_{O_2}=\dfrac{0,54}{32}=0,016875\left(mol\right)\)

\(M_M=\dfrac{2}{0,016875}\approx118,5185\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Sn thỏa mãn vì có hóa trị IV 

-> Kim loại cần tìm là Thiếc (Sn) 

 

12 tháng 4 2017

3 tháng 5 2020

Vì kim loại M có hóa trị IV nên CT của oxit kim loại M là MO2

\(n_M=\frac{2}{M}\left(mol\right)\)

\(n_{MO2}=\frac{2,54}{M+32}\left(mol\right)\)

\(PTHH:M+O_2\rightarrow MO_2\)

\(\Rightarrow n_M=n_{MO2}\Rightarrow\frac{2}{M}=\frac{2,54}{M+32}\)

\(\Rightarrow M=119\left(Sn\right)\)

Vậy kim loại cần tìm là Sn(thiếc )

11 tháng 3 2023

MR = 64 (g/mol) thì R là đồng em nhé.

10 tháng 3 2023

Vì kim loại có hóa trị II nên áp dụng quy tắc hóa trị

=> CTHH của sản phẩm là: `RO`

\(PTHH:2R+O_2-^{t^o}>2RO\)

tỉ lệ        2      :     1    :      2

n(mol)    0,3<----0,15---->0,3

áp dụng định luật bảo toàn khối lg ta có

\(m_R+m_{O_2}=m_{RO}\\ =>19,2+m_{O_2}=24\\ =>m_{O_2}=4,8\left(g\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{4,8}{32}=0,15\)

\(M_R=\dfrac{m}{n}=\dfrac{19,2}{0,3}=64\left(g/mol\right)\)

=> R là sắt

Bài 1:

\(n_M=\dfrac{16}{M_M}\left(mol\right)\)

PTHH: 2M + O2 --to--> 2MO

         \(\dfrac{16}{M_M}\)---------->\(\dfrac{16}{M_M}\)

=> \(\dfrac{16}{M_M}\left(M_M+16\right)=20\)

=> MM = 64 (g/mol)

=> M là Cu

Bài 2:

\(n_R=\dfrac{16,2}{M_R}\left(mol\right)\)

PTHH: 2R + 3Cl2 --to--> 2RCl3

          \(\dfrac{16,2}{M_R}\)------------>\(\dfrac{16,2}{M_R}\)

=> \(\dfrac{16,2}{M_R}\left(M_R+106,5\right)=80,1\)

=> MR = 27 (g/mol)

=> R là Al

5 tháng 5 2022

 1 
ADDDLBTKL ta có
\(m_{O_2}=m_{MO}-m_M\\ m_{O_2}=20-16=4g\\ n_{O_2}=\dfrac{4}{32}=0,125\left(mol\right)\\ pthh:2M+O_2\underrightarrow{t^o}2MO\) 
            0,25   0,125 
\(M_M=\dfrac{16}{0,25}=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) 
=> M là Cu 

ADĐLBTKL ta có 
\(m_{Cl_2}=m_{RCl_3}-m_R\\ m_{Cl_2}=80,1-16,2=63,9g\\ n_{Cl_2}=\dfrac{63,9}{71}=0,9\left(mol\right)\\ pthh:2R+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2RCl_3\) 
            0,6   0,9 
\(M_R=\dfrac{16,2}{0,6}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) 
=> R là Al

3 tháng 4 2023

\(n_R=\dfrac{9,75}{R};n_{RO}=\dfrac{12,15}{R+16}\)

\(PTHH:2R+O_2\xrightarrow[]{}2RO\)

tỉ lệ        : 2      1         2

số mol   :\(\dfrac{9,75}{R}\)            \(\dfrac{12,15}{R+16}\)

=>\(\dfrac{9,75}{R}=\dfrac{12,15}{R+16}\)

=>\(R=65\)

Vì kẽm có phân tử khối là 65 và hoá trị không đổi(ll)

=>kim loại R là kẽm(Zn)

18 tháng 4 2022

Bảo toàn khối lượng: mO2 = mRO - mR = 32,4 - 26 = 6,4 (g)

\(n_{O_2}=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 2R + O2 --to--> 2RO

\(M_R=\dfrac{26}{0,2}=65\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> R là Zn

3 tháng 11 2024

Ông sai rồi ông Kudo Shinichi ơi , đáng nhẽ pk là MR= 26/0,4 = 65 chứ 

còn 26/0,2 nó thành 130 rồi ông ạ 

Viết thế này thì ông hại con ngta à =))))

 

21 tháng 3 2022

\(n_{O_2}=\dfrac{4}{32}=0,125\left(mol\right)\\ PTHH:2R+O_2\underrightarrow{t^o}2RO\\ Mol:0,25\leftarrow0,125\\ M_R=\dfrac{16,25}{0,25}=65\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow R.là.Zn\)

\(n_X=\dfrac{m}{M_X}\left(mol\right)\)

PTHH: 2aX + bO2 -to-> 2XaOb

____\(\dfrac{m}{M_X}\)-------------->\(\dfrac{m}{a.M_X}\)

=> \(\dfrac{m}{a.M_X}\left(a.M_X+16b\right)=1,889m\)

=> \(M_X=9.\dfrac{2b}{a}\)

Xét \(\dfrac{2b}{a}=1=>L\)

Xét \(\dfrac{2b}{a}=2=>L\)

Xét \(\dfrac{2b}{a}=3=>M_X=27\left(Al\right)\)

9 tháng 1 2022

\(m_{O_2}\text{=1 , 889 − 1 = 0 , 889 g}\)

\(=>n_{O_2}=\dfrac{0,899}{32}=0,0277mol\)

\(2ãX\rightarrow bO_2\rightarrow2X_aO_b\)

\(\rightarrow n_X=\dfrac{0,0554a}{b}\)

\(\rightarrow M_X=\dfrac{1b}{\text{0 , 0554 a}}=\dfrac{18b}{a}\)

\(\text{⇒ a = 2 ; b = 3 ; M X = 27 ( A l ) }\)

16 tháng 3 2022

Áp dụng ĐLBTKL, ta có:

mX + mO2 = mX2On

=> mO2 = 11,6 - 8,4 = 3,2 (g)

=> nO2 = 3,2/32 = 0,1 (mol)

PTHH: 4X + nO2 -> (t°) 2X2On

Mol: 0,4/n <--- 0,1

M(X) = 8,4/(0,4/n) = 21n (g/mol)

Xét:

n = 1 => Loại

n = 2 => Loại

n = 3 => Loại

n = 8/3 => X = 56 => X là Fe

Vậy X là Fe

16 tháng 3 2022

Fe3O4.