Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(M+O_2\underrightarrow{t^o}MO_2\)
\(n_{O_2}=\dfrac{0,54}{32}=0,016875\left(mol\right)\)
\(M_M=\dfrac{2}{0,016875}\approx118,5185\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Sn thỏa mãn vì có hóa trị IV
-> Kim loại cần tìm là Thiếc (Sn)
..mk ghi lại y nguyên từ đề cô đưa mk nha..
( chứ mk ngồi nghĩ bài này cả buổi chiều ko ra nên lên đây)_
\(n_R=\dfrac{9,75}{R};n_{RO}=\dfrac{12,15}{R+16}\)
\(PTHH:2R+O_2\xrightarrow[]{}2RO\)
tỉ lệ : 2 1 2
số mol :\(\dfrac{9,75}{R}\) \(\dfrac{12,15}{R+16}\)
=>\(\dfrac{9,75}{R}=\dfrac{12,15}{R+16}\)
=>\(R=65\)
Vì kẽm có phân tử khối là 65 và hoá trị không đổi(ll)
=>kim loại R là kẽm(Zn)
Vì kim loại có hóa trị II nên áp dụng quy tắc hóa trị
=> CTHH của sản phẩm là: `RO`
\(PTHH:2R+O_2-^{t^o}>2RO\)
tỉ lệ 2 : 1 : 2
n(mol) 0,3<----0,15---->0,3
áp dụng định luật bảo toàn khối lg ta có
\(m_R+m_{O_2}=m_{RO}\\ =>19,2+m_{O_2}=24\\ =>m_{O_2}=4,8\left(g\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{4,8}{32}=0,15\)
\(M_R=\dfrac{m}{n}=\dfrac{19,2}{0,3}=64\left(g/mol\right)\)
=> R là sắt
CT :A(OH)2
\(m_{H_2O}=11.6-8=3.6\left(g\right)\)
\(n_{H_2O}=n_{AO}=\dfrac{3.6}{18}=0.2\left(mol\right)\)
\(A\left(OH\right)_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}AO+H_2O\)
\(M_{AO}=\dfrac{8}{0.2}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow A=40-16=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(Mg\left(OH\right)_2\)
Vì kim loại M có hóa trị IV nên CT của oxit kim loại M là MO2
\(n_M=\frac{2}{M}\left(mol\right)\)
\(n_{MO2}=\frac{2,54}{M+32}\left(mol\right)\)
\(PTHH:M+O_2\rightarrow MO_2\)
\(\Rightarrow n_M=n_{MO2}\Rightarrow\frac{2}{M}=\frac{2,54}{M+32}\)
\(\Rightarrow M=119\left(Sn\right)\)
Vậy kim loại cần tìm là Sn(thiếc )
Bài 1:
\(n_M=\dfrac{16}{M_M}\left(mol\right)\)
PTHH: 2M + O2 --to--> 2MO
\(\dfrac{16}{M_M}\)---------->\(\dfrac{16}{M_M}\)
=> \(\dfrac{16}{M_M}\left(M_M+16\right)=20\)
=> MM = 64 (g/mol)
=> M là Cu
Bài 2:
\(n_R=\dfrac{16,2}{M_R}\left(mol\right)\)
PTHH: 2R + 3Cl2 --to--> 2RCl3
\(\dfrac{16,2}{M_R}\)------------>\(\dfrac{16,2}{M_R}\)
=> \(\dfrac{16,2}{M_R}\left(M_R+106,5\right)=80,1\)
=> MR = 27 (g/mol)
=> R là Al
1
ADDDLBTKL ta có
\(m_{O_2}=m_{MO}-m_M\\
m_{O_2}=20-16=4g\\
n_{O_2}=\dfrac{4}{32}=0,125\left(mol\right)\\
pthh:2M+O_2\underrightarrow{t^o}2MO\)
0,25 0,125
\(M_M=\dfrac{16}{0,25}=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> M là Cu
2
ADĐLBTKL ta có
\(m_{Cl_2}=m_{RCl_3}-m_R\\
m_{Cl_2}=80,1-16,2=63,9g\\
n_{Cl_2}=\dfrac{63,9}{71}=0,9\left(mol\right)\\
pthh:2R+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2RCl_3\)
0,6 0,9
\(M_R=\dfrac{16,2}{0,6}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> R là Al