Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(4M+3O_2-t^o->2M_2O_3\)
5,4-------------------10,2
4M--------------------2(2M+16.3)
=> 5,4.2(2M+16.3)=4M.10,2
Giải PT trên => M=27 ( Al )
Phương trình phản ứng : 2M + \(\dfrac{3}{2}\)O2 \(\rightarrow\) M2O3
Dựa vào phương trình ta có tỉ lệ :
\(\dfrac{5,4}{2M}=\dfrac{10,2}{\left(2M+48\right)}\)
\(\Leftrightarrow\) 5,4 ( 2M + 48 ) = 10,2 . 2M
\(\Leftrightarrow\) 10,8M + 5,4 . 48 = 20,4M
\(\Leftrightarrow\) 9,6M = 5,4 . 48
\(\Rightarrow\) \(M=\dfrac{5,4\cdot48}{9,6}=27\)
Vậy kim loại M là nhôm ( Al )
PTHH: 4M + 3O2 -to-> 2M2O3
Theo ĐLBTKL, ta có:
\(m_M+m_{O_2}=m_{M_2O_3}\\ =>m_{O_2}=m_{M_2O_3}-m_M=10,2-5,4=4,8\left(g\right)\)
=> \(n_{O_2}=\frac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_M=\frac{4.0,15}{3}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(M_M=\frac{5,4}{0,2}=27\left(\frac{g}{mol}\right)\)
Vậy: M là nhôm (Al=27)
\(4M+3O_2\underrightarrow{t^o}2M_2O_3\)
Áp sụng ĐLBTKL:
\(m_{O_2}=m_{M_2O_3}-m_M=10,2-5,4=4,8\left(g\right)\)\(n_{O_2}=\frac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_M=\frac{0,15.4}{3}=0,2\left(mol\right)\)
\(M_M=\frac{m_M}{n_M}=\frac{5,4}{0,2}=27\left(\frac{g}{mol}\right)\)
=> M là Nhôm (Al)
3X+4nHNO3=3X(NO3)n+nNo+2H2O
10X+12nHNO3=10X(NO3)n+nN2+6nH2o
goi nNO =x,nN2=y
nkhi=5,6:22,4=0,25mol
=>x+y=0,25 *
ta co m khi =30x+28y=7,2**
tu *va **.
=>x=0,1 ,y=0,15
theo pt 1 nHNO3=4nNo=0,4mol
theo pt 2 nHNO3=12nN2=1,8 mol
ta co nHno3=5.0,5=2,5 mol
vi 0,4+1,8<2,5 => Hno3 du X tg het
theo pt 1 nX=0,3/n
theo pt 2 nX=1,5/n
=>nX=1,8/n
=> 1.8/n.MX=16,2
=>X=9n
thu 1<=n<=3
=>X :Al
a) Đã có bạn giải trong 1 câu tương tự ở dưới
b ) Đề cho hình như trục trặc ở con số thì phải. Sai ở đây :
PTHH :
X + 2HCl \(\rightarrow\) XCl2 + H2 (1)
2Y + 6HCl \(\rightarrow\) 2YCl3 + 3H2 (2)
Có : nH2 = 1,12/22,4 = 0,05(mol)
Đặt nX = a(mol)
mà nX : nY = 1:1 => nY = a(mol)
Theo PT(1)=> nH2 = nX = a(mol)
Theo PT(2) => nH2 = 3/2 . nY = 3/2 . a(mol)
mà tổng nH2 = 0,05(mol)
=> a+ 3/2 . a = 0,05 => a = 0,02(mol)
Có : mX + mY = 18,4 (g)
=> a . MX + a . MY = 18,4
=> a . (MX + MY ) = 18,4 => 0,02 . (MX + MY ) = 18,4
=> MX + MY = 920 ???? Chưa thấy M chất nào cộng lại lớn như vậy ==> Bạn xem lại đề nhé:)
Bài 1:
a) Khí Y là H2
b) \(3H_2+Fe_2O_3-->2Fe+3H_2O\)
\(\left(3x-2y\right)H_2+xFe_2O_3-->2Fe_xO_y+\left(3x-2y\right)H_2O\)
Bài 2:
\(X_2CO_3+2HCl-->2XCl+H_2O+CO_2\)
0,1__________________________________0,1
\(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(M_{X_2CO_3}=\dfrac{10,6}{0,1}=106\left(\dfrac{gam}{mol}\right)\)
<=> 2X+60=106 => 2X=46=>X=23
=> X là Natri
cho mình hỏi là tại sao số mol của CO2 ai bằng số mol của X2CO3 vậy ???
\(n_{H_2SO_4}=0,09\left(mol\right)\)
* Giả sử X không tác dụng H2SO4
\(\Rightarrow n_{Mg}=n_{H_2SO_4}=0,09\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_X=-0,18\left(g\right)< 0\)
Chứng tỏ kim loại X tác dụng được với H2SO4 giải phóng khí
Bảo toàn H: \(n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0,09\left(mol\right)\)\(\Rightarrow V=2,016\left(l\right)\)
Đặt \(n_X=a\left(mol\right)\rightarrow n_{Mg}=3a\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow24.3a+X.a=1,98\)\(\left(1\right)\)
\(Mg\left(3a\right)+H_2SO_4\left(3a\right)\rightarrow MgSO_4+H_2\)
\(2X\left(a\right)+nH_2SO_4\left(\dfrac{a.n}{2}\right)\rightarrow X_2\left(SO_4\right)_n+nH_2\)
\(\Rightarrow\dfrac{a.n}{2}+3a=0,09\)\(\left(2\right)\)
Từ (1), (2) \(\rightarrow\)\(\dfrac{1,98}{24.3+X}=\dfrac{0,09}{\dfrac{n}{2}+3}\)
Sau đó suy ra quan hệ của X và n rồi suy ra X
a) PTHH : \(X_2O_3+3CO \rightarrow 2X+3CO_2\)
\(n_{CO_2}=0,15 (mol)\)\(\rightarrow n_{O(oxit)}=0,15 (mol)\)
\(m=m_{hh}-m_{O}=10,8-0,15.16=8,4 (g)\)
b) Gọi a là số mol của X và \(X_2O_3\)
\(aX+a(2X+16.3)=10,8\) \(\rightarrow 3aX+48a=10,8\) (*)
\(n_{X_2O_3}=0,05 (mol) \rightarrow a=0,05 (mol)\)
Thay \(a=0,05 (mol)\) vào (*) ta được : \(0,15X+48.0,05=10,8 \rightarrow X=56\) ( Vô lý )
Vậy X là Fe và \(X_2O_3\) là \(Fe_2O_3\)
M2O3 + 3CO => 2M + 3CO2
nCO2 = V/22.4 = 6.72/22.4 = 0.3 (mol)
Theo phương trình ==> nM2O3 = 0.1 (mol)
Mà theo đề bài: nM = nM2O3 = 0.1 (mol)
Suy ra ta có: 21.6 = 0.1(M + 2M + 3x16)
216 = 3M + 48 => M = 56 (Fe)
Vậy kim loại M là Fe ( sắt )
Theo phương trình nFe = 0.2 (mol), nFe2O3 = 0.1 (mol) => mFe2O3 = 16 (g)
==> mFe trong hỗn hợp = 21.6 - 16 = 15.6 (g)
mFe phương trình = n.M = 56x 0.2 = 11.2 (g)
mFe = 11.2 + 15.6 = 26.8 (g)
\(n_X=\dfrac{m}{M_X}\left(mol\right)\)
PTHH: 2aX + bO2 -to-> 2XaOb
____\(\dfrac{m}{M_X}\)-------------->\(\dfrac{m}{a.M_X}\)
=> \(\dfrac{m}{a.M_X}\left(a.M_X+16b\right)=1,889m\)
=> \(M_X=9.\dfrac{2b}{a}\)
Xét \(\dfrac{2b}{a}=1=>L\)
Xét \(\dfrac{2b}{a}=2=>L\)
Xét \(\dfrac{2b}{a}=3=>M_X=27\left(Al\right)\)
\(m_{O_2}\text{=1 , 889 − 1 = 0 , 889 g}\)
\(=>n_{O_2}=\dfrac{0,899}{32}=0,0277mol\)
\(2ãX\rightarrow bO_2\rightarrow2X_aO_b\)
\(\rightarrow n_X=\dfrac{0,0554a}{b}\)
\(\rightarrow M_X=\dfrac{1b}{\text{0 , 0554 a}}=\dfrac{18b}{a}\)
\(\text{⇒ a = 2 ; b = 3 ; M X = 27 ( A l ) }\)