Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 :
a) Hiện tượng hóa học : $2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2H_2O$
b) Hiện tượng vật lí : Chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác
c) Hiện tượng hóa học : $C_2H_5OH + O_2 \xrightarrow{men} CH_3COOH + H_2O$
d) Hiện tượng hóa học : Sắt bị oxi hóa chậm trong không khí tạo oxit sắt
e) Hiện tượng hóa học : $CaO + H_2O \to Ca(OH)_2$
f) Hiện tượng vật lí : Chuyển từ trạng thái rắn sang khí
g) Hiện tượng hóa học : $Ca(OH)_2 + CO_2 \to CaCO_3 + H_2O$
Câu 2 :
Sai và sửa :
$HCl_2 \to HCl$
$Mg(NO_3)_3 \to Mg(NO_3)_2$
$Ba_2CO_3 \to BaCO_3$
$NaPO_4 \to Na_3PO_4$
a) Hiện tượng vật lí vì dây sắt không bị biến dổi thành chất khác
b)Hiện tượng vật lí vì axit axetic hòa tan với nước chứ ko bị biến đổi thành chất khác
c)Hiện tượng hóa học vì sắt đã bị biến đổi thành chất màu nâu đỏ
d)Hiện tượng hóa học vì rượu nhạt đã tạo thành giấm chua
a) Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi
- Hiện tượng vật lí
- Giải thích: không có hiện tượng tạo chất mới, chỉ là hiện tượng chuyển từ dạng lỏng sanh dạng khí. Nếu ta ngưng tụ lại thì ta vẫn được cồn như ban đầu.
b) Vành xe đạp bằng sắt để lâu trong không khí bị phủ một lớp gỉ
- Hiện tượng hóa học
- Giải thích: có sự biến đổi chất, có sự biến đổi màu sắc, sắt đã bị oxi hóa và không có những tính chất của sắt nữa.
c) Để rượu nhạt (có tỉ lệ nhỏ chất rượu etylic tan trong nước) lâu ngày ngoài không khí, rượu nhạt lên men và chuyển thành giấm chua
- Hiện tượng hóa học
- Giải thích: Để rượu trong khí với nhiệt độc cao sẽ làm nhanh quá trình oxi hóa của rượu. Hay ở nhiệt độ thích hợp của khong khí thì sẽ là điều kiện tốt cho các vi khuẩn hoạt động (lên men) dẫn đến làm rượu bị chua, mất mùi đặc trưng. Ánh sáng là năng lượng, năng lượng làm cho quá trình phản ứng xảy ra nhanh hơn vì thế rất nhanh làm mất mùi của rượu.
d) Hòa tan axit axêtic vào nước được dung dịch axit axetic loãng, dùng làm giấm ăn
- Hiện tượng vật lí
- Giải thích: Đây chỉ là pha loãng axit axetic chứ không tạo ra chất mới
\(M_{CH_3COOH}=60\)g/mol
\(\%C=\dfrac{24}{60}\cdot100\%=40\%\)
\(\%H=\dfrac{4}{60}\cdot100\%=6,67\%\)
\(\%O=\dfrac{32}{60}\cdot10\%=53,33\%\)
\(m_C=18\cdot40\%=7,2g\)
\(m_H=\dfrac{1}{15}\cdot18=1,2g\)
\(m_O=18-\left(7,2+1,2\right)=9,6g\)
a/
\(\%C=\dfrac{12.2.100}{60}=40\%\)
\(\%H=\dfrac{1.4.100}{60}=6,7\%\)
\(\%O=100-40-6,7=53,3\%\)
b/
\(n_{CH_3COOH}=\dfrac{18}{60}=0,3mol\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}nC=2.0,3=0,6mol\\nH=4.0,3=0,12mol\\nO=2.0,3=0,6mol\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}mC=12.0,6=7,2gam\\mH=1.0,12=0,12gam\\mO=16.0,6=9,6gam\end{matrix}\right.\)
c.
\(n_{nước}=\dfrac{1,8}{18}=0,1mol\)
\(n_H=n_{nước}=0,1mol\)
\(mH=0,1.4=0,4gam\)