Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{O_2}=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)
a, \(m_{H_2O}=36.1=36g\)
O2 + 2H2 \(\rightarrow\) 2H2O
pt: 1 2 2 (mol)
de: 1 2 (mol)
b, \(m_{H_2}=2.2=4g\)
nO2= 32/32=1 mol
a) Ta có: mH2O = VH2O*DH2O = 36*1=36g
b) nH2O= 36/18=2 mol
PTHH: O2 + 2H2 --to--> 2H2O
2 2
Theo PTHH, nH2=nH2O =2 mol =>mH2=2*2=4g
a.
=>Vp=\(\frac{4}{3}\).π.(2.10-13)3=3,35.10-38 (cm3)
=> khối lượng riêng của p= mp/Vp=(1,6726.10-27)/(3,35.10-38)=4,99.1010 (kg/cm3)
b.
VH=\(\frac{4}{3}\).π.(5,3.10-9)3=6,233.10-25 (cm3)
Mà mp=mH
=>khối lượng riêng của H= mH/VH=(1,6726.10-27)/(6,6233.10-25)=2,684.10-3 (kg/cm3)
Ta hòa tan hỗn hợp trên vào một cốc nước . ta biết khối lượng riêng của nước là 1g/ml .
Vì gỗ có khối lượng riêng nhỏ hơn nước nên nó sẽ nổi lên trên mặt nước , ta vớt gỗ ra( thu được gỗ) . Còn lại bột sắt và bột nhôm .
Ta đổ nước ra ngoài , bột gỗ và bột nhôm nằm ở đáy cốc .
+ Dùng nam châm hút sắt ra ( thu được sắt )
+ Vớt nhôm ra ( thu được nhôm )
=> Vậy ta đã tách riêng được mỗi chất ra khỏi hỗn hợp
- Bỏ hỗn hợp giàn ra một mảnh giấy khô
- Dùng năm châm đưa lên phía trên , cách hỗn hợp khoảng 1-2 cm đưa qua đưa lại :
+ Nam châm sẽ hút được sắt ( Fe) , sau đó chỉ cần cạo bột sắt trên bề mặt nam châm ta thu được bột sắt
+ Các bột còn lại không bị hút gồm : bột gỗ và bột nhôm
- Cho 2 loại bột không bị hút còn lại vào 1 cái cốc chứa nước ( nước lọc)
+ Vì Dgỗ < Dnước < Dnhôm nên
=> bột gỗ sẽ nổi lên phía trên , dùng thìa nhỏ vớt ra sau đó sấy khô ta thu được bột gỗ
=> bột nhôm sẽ chìm xuống phía dưới , sau khi tách được bột gỗ , cho hỗn hợp ( chỉ còn nước và nhôm ) qua giấy lọc , sấy khô , ta thu được bộ nhôm
====================
Thông cảm , có vài chỗ cách dùng từ của mik hơi ngộ
Ta có: 1C=0,16605.10-23
- PTK của H2SO4= 1.2+32+16.4= 98 đvC
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=98.0,16605.10^{-23}=1,62729.10^{-22}g\)
- PTK của MgCO3= 24+12+16.3= 84 đvC
\(\Rightarrow m_{MgCO_3}=84.0,16605.10^{-23}=1,39482.10^{-22}g\)
- PTK của SiO2= 28+16.2= 60 đvC
\(\Rightarrow m_{SiO_2}=60.0,16605.10^{-23}=9,963.10^{-23}g\)
- PTK của CaCO3= 40+12+16.3= 100 đvC
\(\Rightarrow m_{CaCO_3}=100.0,16605.10^{-23}=1,6605.10^{-22}g\)
3/ nhỗn hợp = 8,4.1023 : 6.1023 = 1,4 (mol)
nO = 230,4 : 16 = 14,4 (mol)
Gọi nCa3(PO4)2 = x (mol) \(\rightarrow\) nO = 8x (mol)
\(\rightarrow\) nAl2(SO4)3 = 1,4-x (mol) \(\rightarrow\) nO = 12.(1,4-x) (mol)
\(\rightarrow\) 8x + 12.(1,4-x) = 14,4 \(\rightarrow\) x = 0,6 (mol)
nCa3(PO4)2= 0,6 (mol) \(\rightarrow Ca_3\left(PO_4\right)_2=\) 0,6.310 = 186 (g)
nAl2(SO4)3= 1,4-x = 0,8 (mol) \(\rightarrow^mAl_2\left(SO_4\right)_3\) = 0,8 . 342 = 273,6 (g)