Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Vật chịu tác dụng của 2 lực
lực đẩy Ác si mét và Trọng lực
ta có FA = dn . V = 10000 . 0,002 = 20 N
P = dvật . V = 78000 . 0,002 = 156 N
b) Quả cầu chìm vì lúc này P > FA và dvật > dn .
Lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên quả cầu:
Fa= P1 - P2 =40 - 35=5N
Thể tích của vật khi nhúng trong nước:
V= Fa / dnước= 5 / 10000= 0,0005 m3
a, \(P=F_A\)
\(\Leftrightarrow0,035=10^4.\dfrac{V}{2}\Leftrightarrow V=7.10^{-6}\)
Thể tích phần đặc của quả câu là: \(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{0,35}{5.10^3}=7.10^{-5}\)
=> thể tích Vo là \(V_o=7.10^{-3}-7.10^{-5}=6,93.10^{-3}\)
b, Để quả cầu bắt đầu chìm hoàn toàn trong nước, cần bơm một lượng nước có trọng lượng bằng lực đẩu acsimet tác dụng khi vật chim xuống
:)) cho hỏi có phải 350g ko v
=> \(P=10000.\dfrac{7.10^{-3}}{2}=35\left(N\right)\)
Nếu gỗ lơ lửng trên mặt nước, Ta có:
Fa=P
<=> dnước*Vchìm= dgỗ*Vgỗ
<=> 10000*Vchìm= 4500*0,000113
=> Vchìm= 0,00005085(m3)
- Đổi 3cm=0.03m
-Tính thể tích quả cầu là:
Vcầu=\(\dfrac{4}{3}.\Pi.r^3=\dfrac{4}{3}.3,14.0,03^3=1,1304.10^{-4}\left(m^3\right)\)
-So sánh khối lượng riêng của gỗ bé hơn nước nên gỗ nổi trên mặt nước .
-Khi gỗ nổi cân bằng trên mặt nước thì nó chịu tác dụng của hai lực cân bằng là trọng lực và lực đẩy Acsimet.
Khi đó; P=FA
10 . Dvật.V=dnước.Vchìm
=> Vchìm=\(\dfrac{10.D_{vật}.V}{d_{nước}}=\dfrac{10.4500.1,1304.10^{-4}}{10000}=1,0868.10^{-4}\left(m^3\right)=108.68\left(cm^3\right)\)
Vậy...
-Khi quả cầu nổi trên bề mặt chậu thủy ngân thì nó chịu tác dụng của hai lực cân bằng là trọng lực và lực đẩy Acsimet của thủy ngân.
Khi đó P = FA'
=> 10.D.V=dthủy ngân.V1
=>\(\dfrac{V_1}{V}=\dfrac{10D}{d}=\dfrac{78800}{136000}=0.579=57.9\%\)
- Khi đổ nước lên mặt thủy ngân vừa ngập quả cầu thì quả cầu chịu tác dụng của 2 lực cân bằng của trọng lực và lực đẩy Acsimet của nước và của dầu.
-Khi đó: P=FA1+FA2
=> 10.D.Vvật=dthủy ngân.V'(chìm trong thủy ngân)+dnước.V''(ngập trong nước)
=> 10.D.Vvật=dthủy ngân.V'+dnước.(V-V')
=>10.D.Vvật=dthủy ngân.V'+dnước.V-dnước.V'
=>10.7880.V=136000.V'+10000.V-10000.V'
=>68800.V=126000V'
=>\(\dfrac{\text{V'}}{V}=\dfrac{68800}{126000}=0.546=54.6\%\)
-Vậy độ giảm thể tích quả cầu trong nước và trong thủy ngân là:
ΔV'''=V1-V'=57.9-54.6=3.3%
Vậy...
Nhớ tick cho mk nhé!! ^-^
Gọi V là thể tích quả cầu, d1,d là trọng lượng riêng của quả cầu và nước
Thể tích phần chìm trong nước là: \(\dfrac{V}{2}\)
Lực đẩy Ác-si-mét: \(F=\dfrac{dV}{2}\)
Trọng lượng của quả cầu là: \(P=d_1.V_1=d_1\left(V-V_2\right)\)
Khi cân bằng: \(F=P\Rightarrow\dfrac{dV}{2}=d_1\left(V-V_2\right)\Rightarrow V=\dfrac{2d_1.V_2}{2d_1-d}\)
Thể tích phần kim loại của quả cầu là:
\(V_1=V-V_2=\dfrac{2d_1V_2}{2d_1-d}-V_2=\dfrac{d.V_2}{2d_1-d}\)
mà trọng lượng \(P=d_1.V_1=\dfrac{d_1.d.V_2}{2d_1-d}\)
Thay số ta có: \(P=\dfrac{75000.10000.10^{-3}}{2.75000-10000}=5,36N\)
vậy P = 5,36N