Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thể tích chìm trong nước: \(\dfrac{V}{2}\)
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu:
FA = d.\(\dfrac{V}{2}\) => V = \(\dfrac{2F_A}{d}\)
Vì quả cầu nổi trên mặt nước nên
P = FA => V = \(\dfrac{2P}{d}\)
Thể tích phần đặc: V1 = \(\dfrac{P}{d_1}\)
Mà V2 = V - V1 => \(1000=\dfrac{2P}{d}-\dfrac{P}{d_1}\)
=> \(\dfrac{1}{1000}=\dfrac{2P}{10000}-\dfrac{P}{75000}\)
=> \(1=\dfrac{2P}{10}-\dfrac{P}{75}\)
=> \(1=\dfrac{15P-P}{75}\)
=> P = \(\dfrac{75}{14}=5,4N\)
Vậy trọng lượng của quả cầu là 5,4N
Đáp án:
V0=6,5m3
Giải thích các bước giải:
D=7500kg/m3;V0;M=350g;Dn=103kg/m3;D=7500kg/m3;V0;M=350g;Dn=103kg/m3;
a) Gọi V là thể tích của quả cầu.
Vì quả cầu nằm cân bằng trên mặt nước nên ta có:
FA=P=>10Dn.V2=10mFA=P=>10Dn.V2=10m
V=2mDn=2.0,351000=7.10−4m3V=2mDn=2.0,351000=7.10−4m3
Thể tích kim loại làm nên quả cầu là:
V1=mD=0,357500=715.10−4m3V1=mD=0,357500=715.10−4m3
Thể tích phần rỗng của quả cầu:
V0=V−
Gọi V là thể tích quả cầu, d1,d là trọng lượng riêng của quả cầu và nước
Thể tích phần chìm trong nước là: \(\dfrac{V}{2}\)
Lực đẩy Ác-si-mét: \(F=\dfrac{dV}{2}\)
Trọng lượng của quả cầu là: \(P=d_1.V_1=d_1\left(V-V_2\right)\)
Khi cân bằng: \(F=P\Rightarrow\dfrac{dV}{2}=d_1\left(V-V_2\right)\Rightarrow V=\dfrac{2d_1.V_2}{2d_1-d}\)
Thể tích phần kim loại của quả cầu là:
\(V_1=V-V_2=\dfrac{2d_1V_2}{2d_1-d}-V_2=\dfrac{d.V_2}{2d_1-d}\)
mà trọng lượng \(P=d_1.V_1=\dfrac{d_1.d.V_2}{2d_1-d}\)
Thay số ta có: \(P=\dfrac{75000.10000.10^{-3}}{2.75000-10000}=5,36N\)
vậy P = 5,36N
Gọi trọng lượng ; khối lượng của quả cầu; thể tích quả cầu ko tính phần rỗng; thể tích quả cầu tính lỗ hổng; trọng lượng riêng ; khối lượng riêng của quả cầu; lực đẩy acsimét tác dụng lên quả cầu; trọng lượng riêng của nước lần lượt là P ; m ; V1 ;V2 ; d ; D ; Fa ; d0
Ta có : \(P=10m=10.500g=10.0,5kg=5N\)
\(d=10D=10.7,8g\text{/}cm^3=78000N\text{/}m^3\)
\(V_1=\dfrac{P}{d}=\dfrac{5}{78000}=\dfrac{1}{15600}m^3\)
\(F_a=d_0.\dfrac{2}{3}V_2=\dfrac{20000}{3}V_2\)(N)
Do vật nổi trên mặt thoáng nên \(P=F_A\)
Hay \(\dfrac{20000}{3}V_2=5\Rightarrow V_2=5:\dfrac{20000}{3}=\dfrac{3}{4000}\left(m^3\right)\)
\(\Rightarrow\) thể tích phần rỗng là : \(V_2-V_1=\dfrac{3}{4000}-\dfrac{1}{15600}=\dfrac{107}{156000}\left(m^3\right)\approx685,9\left(cm^3\right)\)
Thể tích của quả cầu là;
V = P/dnhôm = 1,458/27000 = 0,000054 (m3)
Thể tích của quả cầu cũng chính là thể tích của phần nước bị chiếm chỗ. Khi quả cầu lơ lửng trọng nước thì lực đẩy Ác si mét bằng trọng lượng của vật nên:
FA = dnước . V = 10000 . 0,000054 = 0,54 (N)
Như vậy sau khi khoét thì quả cầu nhôm có trọng lượng là P1 = FA = 0,54 N
Thể tích nhôm còn lại sau khi khoét là:
Vcòn lại = P1/dnhôm = 0,54/27000 = 0,00002 (m3)
Thể tích nhôm bị khoét là:
Vkhoét = V - Vcòn lại = 0,000054 -0,00002 = 0,000034 (m3)
Thể tích của quả cầu nhôm:
\(V=\frac{P_{A1}}{d_{A1}}=\frac{1,458}{27000}=0,000054m^3=54cm^3\)
Gọi thế tích phần còn lại của quả cầu sau khi khoét lỗ là \(V'\). Để quả cầu nằm lơ lửng trong nước thì trọng lượng còn lại \(P'\) của quả cầu phải bằng lực đấy Ac-si-met: \(P'=F_A\)
\(d_{A1}V'=d_nV\Rightarrow V'=\frac{d_nV}{d_{A1}}=\frac{10000.54}{27000}=20cm^3\)Thế tích nhôm đã khoét là:
\(54-20=34\left(cm^3\right)\)
Vậy ...............
a, \(P=F_A\)
\(\Leftrightarrow0,035=10^4.\dfrac{V}{2}\Leftrightarrow V=7.10^{-6}\)
Thể tích phần đặc của quả câu là: \(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{0,35}{5.10^3}=7.10^{-5}\)
=> thể tích Vo là \(V_o=7.10^{-3}-7.10^{-5}=6,93.10^{-3}\)
b, Để quả cầu bắt đầu chìm hoàn toàn trong nước, cần bơm một lượng nước có trọng lượng bằng lực đẩu acsimet tác dụng khi vật chim xuống
:)) cho hỏi có phải 350g ko v
=> \(P=10000.\dfrac{7.10^{-3}}{2}=35\left(N\right)\)
kết quả m y chang t luôn ý