K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2019

\(5x-x=8^2:2^4\)

\(\Leftrightarrow5x-x=64:16\)

\(\Leftrightarrow5x-1x=4\)

\(\Leftrightarrow x\left(5-1\right)=4\)

\(\Leftrightarrow4x=4\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

Vậy ...................

10 tháng 12 2019

5x - x = 82 : 24

5x - x = 64 : 16

5x - x = 4

5x - x1 = 4

x . (5 - 1) = 4

x . 4 = 4

x = 4 : 4

x = 1

24 tháng 2 2017

a) -105 - 5.x = (-5)^2

=>-105 - 5.x = 25

=> 5.x = -105 - 25

=> 5.x = -130

=> x = -130: 5

=> x = -26

24 tháng 2 2017

c) 400 -4.|5-x| = (-6)^2

=>400- 4.|5-x| = 36

=> 4.|5-x| = 400-36

=> 4.|5-x| = 364

=> |5-x| = 364:4

=> |5-x| = 91

=> \(\left[\begin{matrix}5-x=91\\5-x=-91\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[\begin{matrix}x=5-91\\x=5-\left(-91\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[\begin{matrix}x=-86\\x=96\end{matrix}\right.\)

27 tháng 10 2021

\(A=3\left(1+3+3^2\right)+3^4\left(1+3+3^2\right)\)\(=\left(1+3+3^2\right)\left(3+3^4\right)\)\(=13\left(3+3^4\right)\)

Và hiển nhiên tích này chia hết cho 13.

Vậy \(A=3+3^2+3^3+...+3^6⋮13\)

Bài 1: 

a: =(-1-5-7-16)=-29

b: M=(-1)+(-1)+...+(-1)=-25

c: \(=1\cdot\left(-8\right)+\left(-64\right)\cdot9=-8-512=-520\)

d: \(=64-\left(-125\right)=189\)

Bài 1: 

\(10^{2n}-1=\left(10^n-1\right)\left(10^n+1\right)⋮13\)

14 tháng 12 2017

Mk chỉ hướng dẫn thui nhé ! ( Thông cảm cho mk )

Bạn gộm các số lại với nhau sao cho xuất hiện số có thể chia hết cho số cần chứng minh .

Vd : 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 298 + 299 chia hết cho 6

= ( 2 + 22 ) + ( 23 + 24 ) + ... + (298 + 299 )

= 6 + ( 23 + 24 ) + ... + (298 + 299 )

Sau đó bạn làm các số sau cũng xuất hiện số đó

= 6 + 22 . ( 2 + 22 ) + ... + 297 . ( 2 + 22 )

= 6.1 + 22.6 + ... + 297.6

Rồi bạn đưa số chung ra đầu và nó sẽ như thế này :

= 6 . ( 1 + 22 + ... + 297 ) chia hết cho 6

Các ý bạn đưa ra có thể làm theo ý mk VD

~ CHÚC BẠN THI HK TỐT NHÉ ! ~

14 tháng 12 2017

Thank you very much.

16 tháng 6 2017

Vì 3 hiệu của 3 phần a , b , c đều lẻ nên số bị trừ và số trừ phải 1 chẵn 1 lẻ. Mà tất cả các số 5,11,7,3,13,1 đều là số lẻ nên tính chẵn lẻ phải phụ thuộc vào x và y nên x và y có 1 số chẵn 1 số lẻ.

Mà ta có số nguyên tố chẵn duy nhất là 2. Nên x hoặc y sẽ bằng 2.

a) \(5x^2-11y^2=1\)

Có 2 trường hợp:

\(\left[{}\begin{matrix}x=2\\y=2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}5.2^2-11y^2=1\\5x^2-11.2^2=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}11y^2=5.2^2-1=19\left(sai̸\right)\\5x^2=1+11.2^2=45\Rightarrow x^2=45:5=9̸\Rightarrow x=3\end{matrix}\right.\)

Vậy x=3,y=2.

2 câu kia tương tự.