\(\frac{16^x}{8}\) = 2
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2018

\(\frac{6}{11}x=\frac{9}{2}y=\frac{18}{5}z\Rightarrow\frac{6x}{11.18}=\frac{9y}{2.18}=\frac{18z}{5.18}\)

\(\Rightarrow\frac{-x}{-33}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{-x+y+z}{-33+4+5}=\frac{-120}{-24}=5\)

\(\Rightarrow x=165;y=20;z=25\)

23 tháng 8 2016

bài a âu có z âu mà tìm bn ???

23 tháng 8 2016

\(\frac{x}{a}?\)

14 tháng 4 2019

\(2.THPT\)

\(A=\frac{9}{1.2}+\frac{9}{2.3}+\frac{9}{3.4}+...+\frac{9}{98.99}+\frac{9}{99.100}\)

\(A=9\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{99.100}\right)\)

\(A=9\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\right)\)

\(A=9\left(1-\frac{1}{100}\right)\)

\(A=9.\frac{99}{100}\)

\(A=\frac{891}{100}\)

\(B=\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}+\frac{2}{9.11}+...+\frac{2}{93.95}\)

\(B=\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{93}-\frac{1}{95}\)

\(B=\frac{1}{5}-\frac{1}{95}\)

\(B=\frac{18}{95}\)

\(D=\frac{5}{2.7}+\frac{4}{7.11}+\frac{3}{11.14}+\frac{1}{14.15}+\frac{13}{15.28}\)

\(D=\frac{1}{2}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{14}+\frac{1}{14}-\frac{1}{15}+\frac{1}{15}-\frac{1}{28}\)

\(D=\frac{1}{2}-\frac{1}{28}\)

\(D=\frac{13}{28}\)

28 tháng 6 2017

bài 3:

a, đặt \(\dfrac{x}{12}=\dfrac{y}{9}=\dfrac{z}{5}=k\)

=>x=12k,y=9k,z=5k

ta có: ayz=20=> 12k.9k.5k=20

=> (12.9.5)k^3=20

=>540.k^3=20

=>k^3=20/540=1/27

=>k=1/3

=>x=12.1/3=4

y=9.1/3=3

z=5.1/3=5/3

vậy x=4,y=3,z=5/3

b,ta có: \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{3}=\dfrac{x^2}{25}=\dfrac{y^2}{49}=\dfrac{z^2}{9}\)

A/D tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{3}=\dfrac{x^2}{25}=\dfrac{y^2}{49}=\dfrac{z^2}{9}=\dfrac{x^2+y^2-z^2}{25+49-9}=\dfrac{585}{65}=9\)

=>x=5.9=45

y=7.9=63

z=3*9=27

vậy x=45,y=63,z=27

28 tháng 6 2017

Theo mình thì bạn nên đăng từng câu hỏi chứ đăng 1 lượt thế này có 1 số bạn thấy dài quá ko mún làm và mình cũng ở trong số đó.vui

Bài 1:

a)\(\frac{x}{5}=\frac{-12}{20}\Rightarrow20x=5.\left(-12\right)=-60\Rightarrow x=-3\)

b)\(\frac{2}{y}=\frac{11}{-66}\Rightarrow2.\left(-66\right)=11y\Rightarrow11y=-132\Rightarrow y=-12\)

c)\(\frac{-3}{6}=\frac{x}{-2}=\frac{-18}{y}=\frac{-z}{24}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{-3}{6}=\frac{x}{-2}\Rightarrow x=\frac{\left(-3\right)\left(-2\right)}{6}=1\\\frac{-3}{6}=\frac{-18}{y}\Rightarrow y=\frac{\left(-18\right).6}{-3}=36\\\frac{-3}{6}=\frac{-z}{24}\Rightarrow-z=\frac{\left(-3\right).24}{6}=-12\Rightarrow z=12\end{matrix}\right.\)

Bài 2:

\(\frac{-2}{x}=\frac{y}{3}\Rightarrow xy=\left(-2\right).3=-6\)

\(x< 0< y\) nên ta có bảng sau:

\(x\) \(-6\) \(-3\) \(-2\) \(-1\)
\(y\) 1 2 3 6

1 tháng 7 2015

a, \(\frac{1}{2}-\frac{3}{5}x=4-\frac{1}{3}x\)

<=> \(\frac{1}{2}-\frac{3}{5}x+\frac{1}{3}x=4\)

<=>\(\frac{1}{2}-x.\left(\frac{3}{5}-\frac{1}{3}\right)=4\)

<=>\(\frac{1}{2}-\frac{4}{15}x=4\)

<=>\(\frac{4}{15}x=\frac{1}{2}-4\)

<=>\(\frac{4}{15}x=\frac{-7}{2}\)

<=> x = \(\frac{-7}{2}:\frac{4}{15}\)

<=> x = \(\frac{-7}{2}.\frac{15}{4}\)

<=> x = \(\frac{-105}{8}\)

b,\(\left(x^2-5\right).x^2=0\)

<=> \(x^2-5=0:x^2\)

<=>\(x^2-5=0\)

<=> \(x^2=5\)

<=> x = 5:x

c, 2 . I x - \(\frac{1}{2}\)I = \(\frac{-1}{3}+5\frac{1}{3}\)

<=>2 . I x - \(\frac{1}{2}\)I  = \(\frac{-1}{3}+\frac{5}{3}\)

<=>2 . I x - \(\frac{1}{2}\)I = \(\frac{4}{3}\)

<=> I x - \(\frac{1}{2}\)I = \(\frac{4}{3}:2\)

<=> I x - \(\frac{1}{2}\)I = \(\frac{4}{3}.\frac{1}{2}\)

<=> I x - \(\frac{1}{2}\)I = \(\frac{2}{3}\)

=>  x - \(\frac{1}{2}\)\(\frac{2}{3}\)hoặc x - \(\frac{1}{2}\)\(\frac{-2}{3}\)

TH1: x -\(\frac{1}{2}\)\(\frac{2}{3}\)

<=> x = \(\frac{2}{3}\)\(\frac{1}{2}\)

<=> x = \(\frac{7}{6}\)

TH2: x - \(\frac{1}{2}\)\(\frac{-2}{3}\)

<=> x = \(\frac{-2}{3}\)\(\frac{1}{2}\)

<=> x = \(\frac{-1}{6}\)

d) I 2x - 3 I - x = 6

=> 2x - 3 - x = 6 hoặc 2x - 3 - x = - 6

TH1:2x - 3 - x = 6

<=> x - 3 = 6

<=> x = 6 + 3

<=> x = 9

TH2: 2x - 3 - x = - 6

<=> x - 3 = -6

<=> x = - 6 + 3

<=> x = - 3

+ I 2x - 3 I

14 tháng 7 2016

a./ \(\frac{x}{5}=\frac{y}{4}=\frac{z}{7}=\frac{2y}{8}=\frac{x+2y+z}{5+8+7}=\frac{10}{20}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x=\frac{5}{2};y=2;z=\frac{7}{2}\)

14 tháng 7 2016

b./ \(\frac{x}{4}=\frac{y}{5}=\frac{z}{2}=\frac{x+y}{9}=\frac{18}{9}=2\)

\(\Rightarrow x=2\cdot4=8;y=2\cdot5=10;z=2\cdot2=4\)

1 tháng 6 2017

Bài 1: 

\(B=\frac{\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\frac{5}{6}}{\frac{1}{4}+\frac{3}{8}-\frac{5}{12}}+\frac{\frac{3}{4}+\frac{3}{5}-\frac{3}{8}}{\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}}\)\(=\frac{\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\frac{5}{6}}{\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\frac{5}{6}\right)}+\frac{3\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}\right)}{\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}}\) 

\(=\frac{1}{\frac{1}{2}}+3\)  \(=2+3\) \(=5\)

                                                  Vậy B=5

Bài 2:

a) x3 - 36x = 0  

=>  x(x2-36)=0

=>  x(x2+6x-6x-36)=0 

=> x[x(x+6)-6(x+6) ]=0

=> x(x+6)(x-6)=0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}^{x=0}x+6=0\\x-6=0\end{cases}}\)

 \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}^{x=0}x=-6\\x=6\end{cases}}\)

                                  Vậy x=0; x=-6; x=6

b)  (x - y = 4 => x=4+y)

 x−3y−2 =32  

=>2(x-3) = 3(y-2)

=>2x-6= 3y-6

=>2x-3y=0

=>2(4+y)-3y=0

=>8+2y-3y=0

=>8-y=0

=>y=8 (thỏa mãn)

Do đó x=4+y=4+8=12 (thỏa mãn)

         Vậy x=12 và y =8

1 tháng 6 2017

B= 1/2 + 3/4 - 5/6/1/2(1.2 + 3/4 - 5/6) + 3(1/4+ 1/5 - 1/8)/ 1/4  1/5 - 1/8 

B= 1/ 1/2 + 3

B= 2+3

B=5

B2:

a) x^3 - 36x = 0

x(x^2 - 36) = 0

=> x=0  hoặc x^2-36=0

=> x= 0 hoặc x^2=36

=> x=0 hoặc x= +- 6