K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2019

Có bạn ạ

Giải thích: C1, nhân chéo

C2 , Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\)

=> a = bk

    c = dk

Có: ad = bc

<=> bk . d = b . dk

<=> bdk = bdk ( luôn đúng )

Vậy đó !

6 tháng 1 2019

Có bằng

CM:

Có : a/b=c/d

=>ad/bd=bc/bd

=> ad=bc

12 tháng 2 2020

Khi biến đổi phương trình mà làm mất mẫu chứa ẩn của phương trình thì phương trình nhận được:

 A . luôn không tương đương với phương trình ban đầu

B . có thể không tương đương với phương trình ban đầu

C. luôn tương đương với phương trình ban đầu

12 tháng 2 2020

chọn câu B nha 

hok tốt

4 tháng 5 2017

a)sai

b)đúng

2 tháng 7 2017

Phát biểu trong câu b là đúng.

Hai phương trình này không tương đương vì chúng không có chung tập nghiệm

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 1 2023

Bài 9:

Không, vì $x+2=0$ có nghiệm duy nhất $x=-2$ còn $\frac{x}{x+2}=0$ ngay từ đầu đkxđ đã là $x\neq -2$ (cả 2 pt không có cùng tập nghiệm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 1 2023

Bài 8:

a. Khi $m=2$ thì pt trở thành:

$(2^2-9)x-3=2$

$\Leftrightarrow -5x-3=2$

$\Leftrightarrow -5x=5$

$\Leftrightarrow x=-1$ 

b.

Khi $m=3$ thì pt trở thành:

$(3^2-9)x-3=3$

$\Leftrightarrow 0x-3=3$

$\Leftrightarrow 0=6$ (vô lý)

c. Khi $m=3$ thì pt trở thành:

$[(-3)^2-9]x-3=-3$

$\Leftrightarrow 0x-3=-3$ (luôn đúng với mọi $x\in\mathbb{R}$)

Vậy pt vô số nghiệm thực.

Tương đương bởi chúng có chung tập nghiệm

12 tháng 3 2022

a, để pt trên là pt bậc nhất khi m khác 2 

b, Ta có \(2x+5=x+7-1\Leftrightarrow x=1\)

Thay x = 1 vào pt (1) ta được 

\(2\left(m-2\right)+3=m-5\Leftrightarrow2m-1=m-5\Leftrightarrow m=-4\)

1 tháng 6 2017

a) Đ

b) S

c) S

d) Đ