Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
biết \(PTK_{H_2}=2.1=2\left(đvC\right)\)
vậy \(PTK_{hợpchất}=2.80=160\left(đvC\right)\)
gọi CTHH của hợp chất là \(X_2O_3\), ta có:
\(2X+3O=160\)
\(2X+3.16=160\)
\(2X+48=160\)
\(2X=160-48=112\)
\(X=\dfrac{112}{2}=56\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow X\) là sắt \(\left(Fe\right)\)
\(\Rightarrow CTHH:Fe_2O_3\)
cụ thể thì mình chưa biết bạn muốn hỏi gì nên trả lời chung chung thôi
CTHH của A : XY2
Ta có : \(\dfrac{M_X}{M_Y}=\dfrac{7}{4}\)
Mặt khác MX + MY.2=60
=> X=28 , Y=16
=> X là Silic (Si) , Y là Oxi (O)
-> CTHH : SiO2
a)Gọi hợp chất cần tìm là \(X_2O_3\)
Theo bài ta có: \(PTK_{X_2O_3}=76M_{H_2}=76\cdot2=152\left(đvC\right)\)
b)Mà \(2M_X+3M_O=152\Rightarrow M_X=\dfrac{152-3\cdot16}{2}=52\left(đvC\right)\)
X là nguyên tố Crom(Cr).
Vậy CTHH là \(Cr_2O_3\).
c)\(\%X=\dfrac{2\cdot52}{2\cdot52+3\cdot16}\cdot100\%=68,42\%\)
Chất 1 nặng hơn chất 2
PTK chất 1 là: (152 + 64) : 2 = 108 (đvc)
PTK chất 2 là: (152 - 64) : 2 = 44 (đvc)
Gọi chất 1 là A2B5 chất 2 là A2B
Ta có: MA x 2 + MB x 5= 108
MA x 2 + MB x 1= 44
=> MB x 4 = 108 - 44 = 64
=> MB = 16 (đvc) => 2MA = 28 => MA = 14
Vậy B là Oxi; A là Nito
PTK chất 1 nặng hơn O2 là: 108 : 32 = 3,375(lần)
PTK chất 2 nặng hơn O2 là: 44 : 32 = 1,375(lần)
Nguyên tử khối của nguyên tử Oxi là 16 đvC
=> Nguyên tử khối của nguyên tử R là :
16 :1 * 4 = 64 (đvC)
=> R là nguyên tố Đồng (Cu)
Câu 1:
Theo đề bài ta có \(\dfrac{R+4H}{PTK_{H_2}}\) = 8 lần
⇒ R + 4H = 8 . 2
⇒ R + 4 = 16
⇒ R = 12 (đvC)
⇒ R là nguyên tố C
Câu 2:
Vậy CTHH là: CH4
PTK: 12.1 + 1.4 = 16 đvC
a)* XH2=34
= X+2=34
=X=34-2=32
=>X lá S (lưu huỳnh)
*Y2O=44
= 2Y+ 16=44
=2Y= 44-16=28
=> Y= 14 => Y là N ( nitơ)
PTK của K2SO4 = 2. 39 + 32 + 16 . 4 = 174