Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi CTHH là \(XO_2\)
\(M_{XO_2}=4MO=4.16=64đvc\)
=> \(M_x+16.2=64=>M_x=32đvc\)
=> X là lưu huỳnh (S)
a, PTKh/c= 2.32= 64đvC
b, NTKX= 64 - 2.16= 32 đvC
Vậy X thuộc nguyên tố lưu huỳnh, KHHH là S
mình gộp cả 2 ý vào nhé!
\(PTK\) của \(O_2=2.16=32\left(đvC\right)\)
ta có:
\(X+2O=32.2\)
\(X+2.16=64\)
\(X+32=64\)
\(X=64-32=32\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow X\) là lưu huỳnh, kí hiệu là \(S\)
Ta có: A = 2X+3O=4Ca
=> A=2X+3O=160 (đvC)
Ta có: 2X + 3O=160
2X+3x16=160
2X =112
X = 56
=> X là sắt ( Fe)
Vậy phân tử khối của A là 160; X là Sắt ( Fe) có nguyên tử khối là 56
Hợp chất A có dạng: X2O3
Phân tử khồi của A là: 40.4=160đvC
Nguyên tử khối của X là: 2X+16.3=160
2 X = 160-48=112
=> X = 112:2=56
Vậy PTK của hợp chất A là 160đvC, NTK của X là 56, X là NT Sắt (Fe).
Chúc bạn học tốt
CTHH của A : XY2
Ta có : \(\dfrac{M_X}{M_Y}=\dfrac{7}{4}\)
Mặt khác MX + MY.2=60
=> X=28 , Y=16
=> X là Silic (Si) , Y là Oxi (O)
-> CTHH : SiO2