K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2016

Chất 1 nặng hơn chất 2

PTK chất 1 là: (152 + 64) : 2 = 108 (đvc)

PTK chất 2 là: (152 - 64) : 2 = 44 (đvc)

Gọi chất 1 là A2B5 chất 2 là A2B

Ta có: MA x 2 + MB x 5= 108

           MA x 2 + MB x 1= 44

=> MB x 4 = 108 - 44 = 64 

=> MB = 16 (đvc)  => 2MA = 28 => MA = 14

Vậy B là Oxi; A là Nito

PTK chất 1 nặng hơn O2 là: 108 : 32 = 3,375(lần)

PTK chất 2 nặng hơn O2 là: 44 : 32 = 1,375(lần)

4 tháng 8 2019

Bạn ơi, cho hỏi vì sao chất 1 nặng hơn chất 2 vậy ạ?

27 tháng 10 2016

BT Bài 6 - Dạng 4: Tìm tên nguyên tố X, KHHH khi biết phân tử khối - Môn Hóa học

27 tháng 10 2016

@Nguyễn Đình Dũng

6 tháng 11 2021

a) Hợp chất có công thức: X2H6

Do M của hợp chất nặng gấp 15 lần so với H2

2X + 6 =15*2  =>X=12 X là Cacbon

b)%X=(12/30)*100%=40%

nhớ k nhá

6 tháng 11 2021

Gọi CTHH của hợp chất X là  R2H6 

Ta có : \(M_{R_2H_6}=M_{NO}=40\)

<=> MR.2 + MH.6 = 40

<=> MR.2 + 1.6 = 40

<=> MR = 12

=> R là Cacbon

b) CTHH Hợp chất X là C2H6

c) \(\%C=\frac{M_C}{M_{C_2H_6}}=\frac{12}{40}=30\%\)

27 tháng 9 2016

a) Phân tử khối của hợp chất là : 2 x 31 = 62 (đvC)

b) Theo đề cho , ta có :

2X + 1.O = 62

=>  2X + 16 = 62

=> 2X = 46

=>  X = 23

Vậy : - Tên nguyên tố : Natri

         -  Kí hiệu : Na

27 tháng 9 2016

a) Hợp chất: A = 2X; O

PTK(A) = 31 * PTK (H)

PTK(A) = 31 * 2 * 1 = 62 (đvC)

b) PTK(A) = 2 * NTK(X) + NTK(O)

62 = 2 * NTK(X) + 16

\(\Rightarrow\) NTK(X) = (62 - 16) / 2 = 23

X = Natri (Na)

20 tháng 1 2022

\(M_{M_3\left(PO_4\right)_2}=8,1878.32=262đvc\)

\(3M+31.2+16.4.2=262\)

\(\rightarrow M=24\)

Vậy M là Mg

25 tháng 1 2022

ghhhhhcfyuhjgyujhf

6 tháng 9 2016

a/ HBr => H(I) và Br(I)

H2S => H(I) và S(II)

CH4 => H(I) và C(IV)

b/ Fe2O3 => Fe(III) và O(II)

CuO => Cu(II) và O(II)

Ag2O => Ag(I) và O(II)

B1: ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất: a mol khí H2 ( khối lương 4g) và x mol khí cacbonic có khối lượng y gam chiếm thể tích bằng nhaua) Tính x và yb) Tính số nguyên tử và số phân tử trong mỗi lượng chất trên B2: Hòa tan hoàn toàn 9,6 gam một kim loại X có hóa trị II bằng dung dịch HCl vừa đủ. Khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí (đktc)a) Xác định tên kim loại X ?b) Tính thể tích...
Đọc tiếp

B1: ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất: a mol khí H2 ( khối lương 4g) và x mol khí cacbonic có khối lượng y gam chiếm thể tích bằng nhau

a) Tính x và y
b) Tính số nguyên tử và số phân tử trong mỗi lượng chất trên
 
B2: Hòa tan hoàn toàn 9,6 gam một kim loại X có hóa trị II bằng dung dịch HCl vừa đủ. Khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí (đktc)
a) Xác định tên kim loại X ?
b) Tính thể tích dung dịch HCl 1 M cần dùng cho phản ứng trên
 
B3: Để khử hoàn toàn 47,2 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe3O4 cần dùng V lít khí H2 ( ở đktc). Sau pứ thu được m gam kim loại và 14,4 gam nước
a) Viết PTHH xảy ra
b) Tính giá trị m và V?
 
B4: Cho 21,5 gam hỗn hợp kim loại M và M2O3 nung ở nhiệt độ cao, rồi dẫn luồng khí CO đi qua để pứ xảy ra hoàn toàn thu được m gam kim loại và 6,72 lít khí CO2 ( ở đktc)
a) Xác định kim loại M và oxit M2O3, gọi tên các chất đó?
b) Tìm m biết tỉ lệ số mol của M và M2O3 là 1:1
 
B5: Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ thu được dung dịch A và V lít khí ở đktc.Tính klg chất tan có trong dd A
 
5
19 tháng 1 2017

4) x,y lần lượt là số mol của M và M2O3
=> nOxi=3y=nCO2=0,3 => y=0,1
Đề cho x=y=0,1 =>0,1M+0,1(2M+48)=21,6 =>M=56 => Fe và Fe2O3
=> m=0,1.56 + 0,1.2.56=16,8

19 tháng 1 2017

2)X + 2HCl === XCl2 + H2
n_h2 = 0,4 => X = 9,6/0,4 = 24 (Mg)
=>V_HCl = 0,4.2/1 = 0,8 l

10 tháng 10 2021

ta có A có 160 đvc

gọi số nguyên tử của Fe trong A là x 

số nguyên tử của O trong B là y 

PTK A = 160 đvc

=> 56.x+16.3=160 => x=2 

vậy phân tử chất A có 2 nguyên tố Fe và 3 nguyên tố Oxi

PTK B = 160.1,45 đvc

=> 56.3+16.y= 232 đvc

=> y=4 

vậy trong phân tử chất B có 3 nguyên tố Fe và 4 nguyên tố oxi