Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
-Phó từ là những từ chuyên đứng trước danh từ hoặc tính từ, dùng để bổ sung ý nghĩa cho danh từ hoặc tính từ .
- Phó từ có 2 loại:
* Phó từ đứng trước danh từ, tính từ:
vd: chưa xong, rất ngon, sắp mưa,...
- Mẹ tớ nấu ăn rất ngon.
* Phó từ đứng sau động từ, tính từ:
vd: đẹp quá, đứng lên, mặn lắm,...
- Cô giáo bảo mình đứng lên trả bài.
#tk:
Định nghĩa chính xác nhất được biên soạn trong Sách giáo khoa lớp 6 đã nói về phó từ: gồm các từ ngữ thường đi kèm với các trạng từ, động từ, tính từ với mục đích bổ sung nghĩa cho các trạng từ, động từ và tính từ trong câu.
VD:
– Các phó từ bổ sung ý nghĩa cho động từ như: đã, từng, đang, chưa…
– Các phó từ bổ sung ý nghĩa cho tính từ như: rất, lắm, hơi, khá…
Định nghĩa chính xác nhất được biên soạn trong Sách giáo khoa lớp 6 đã nói về phó từ: gồm các từ ngữ thường đi kèm với các trạng từ, động từ, tính từ với mục đích bổ sung nghĩa cho các trạng từ, động từ và tính từ trong câu.
VD:– Bởi vì chúng tôi rất chăm chỉ nên công việc hoàn thành nhanh.
“rất chăm chỉ” cụm từ chứa phó từ, phó từ đứng trước tính từ chỉ mức độ sự việc.
Định nghĩa chính xác nhất được biên soạn trong Sách giáo khoa lớp 6 đã nói về phó từ: gồm các từ ngữ thường đi kèm với các trạng từ, động từ, tính từ với mục đích bổ sung nghĩa cho các trạng từ, động từ và tính từ trong câu.
Phân loại phó từDựa theo vị trí trong câu của phó từ với các động từ, tính từ mà chia làm 2 loại như sau:
– Phó từ đứng trước động từ, tính từ. Có tác dụng làm rõ nghĩa liên quan đến đặc điểm, hành động, trạng thái,…được nêu ở động – tính từ như thời gian, sự tiếp diễn, mức độ, phủ định, sự cầu khiến.
– Phó từ đứng sau động từ, tính từ. Thông thường nhiệm vụ phó từ sẽ bổ sung nghĩa như mức độ, khả năng, kết quả và hướng.
Phân biệt phó từ và trợ từNhiều người thường nhầm lẫn giữa phó từ và trợ từ. Làm thế nào để phân biệt?
Phương diện ngữ pháp:
– Vị trí của phó từ thường cố định, phó từ đi với từ trung tâm, đứng trước, sau từ trung tâm.
– Vị trí trợ thường không cố định, khi thì xuất hiện đầu câu, giữa câu, cuối câu. Trợ từ có điểm đặc biệt, là thành phần có thể rút gọn mà không tác động đến kết cấu ngữ pháp của câu.
Phương diện ngữ nghĩa:
– Trợ từ có nghĩa sắc thái biểu cảm trong câu như thể hiện tình cảm, cảm xúc, đánh giá.
– Phó từ có chức năng bổ sung nghĩa cho các động từ, tính từ. Mang thông tin về thời gian, mức độ, phạm vi…
Các ví dụ– Bởi vì chúng tôi rất chăm chỉ nên công việc hoàn thành nhanh.
“rất chăm chỉ” cụm từ chứa phó từ, phó từ đứng trước tính từ chỉ mức độ sự việc.
– Đừng đi vào khu vực trên, nơi đó bị cấm.
“đừng đi”, phó từ đứng trước động từ mục đích chỉ sự cầu khiến.
– Trời vẫn mưa lớn, nước đang lên nhanh.
“vẫn mưa” với phó từ “vẫn” đứng trước động từ “mưa” chỉ sự tiếp diễn tương tự đang diễn ra.
Phó từ: gồm các từ ngữ thường đi kèm với các trạng từ, động từ, tính từ với mục đích bổ sung nghĩa cho các trạng từ, động từ và tính từ trong câu.
Dựa theo vị trí trong câu của phó từ với các động từ, tính từ mà chia làm 2 loại như sau:
– Phó từ đứng trước động từ, tính từ. Có tác dụng làm rõ nghĩa liên quan đến đặc điểm, hành động, trạng thái,…được nêu ở động – tính từ như thời gian, sự tiếp diễn, mức độ, phủ định, sự cầu khiến.
– Phó từ đứng sau động từ, tính từ. Thông thường nhiệm vụ phó từ sẽ bổ sung nghĩa như mức độ, khả năng, kết quả và hướng.
So sánh là biện pháp tu từ sử dụng nhằm đối chiếu các sự vật, sự việc này với các sự vật, sự việc khác giống nhau trong một điểm nào đó với mục đích tăng gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt.
Tác dụng: so sánh nhằm làm nổi bật khía cạnh nào đó của sự vật hoặc sự việc cụ thể trong từng trường hợp khác nhau.
Cách nhận biết: Trong câu sử dụng biện pháp tu từ so sánh có các dấu hiệu nhận biết đó là từ so sánh ví dụ như: như, là, giống như. Đồng thời qua nội dung bên trong đó là 2 sự vật, sự việc có điểm chung mang đi so sánh với nhau.
Cấu tạo
Một phép so sánh thông thường sẽ có vế A, vế B, từ so sánh và từ chỉ phương diện so sánh.
Ví dụ: Trẻ em như búp trên cành. “Trẻ em” là vế A, từ so sánh là “như”, vế B “như búp trên cành”.
2. Một số phép so sánh thường dùng
– So sánh sự vật này với sự vật khác.
Ví dụ: Cây gạo to lớn như một tháp đèn khổng lồ.
– So sánh sự vật với con người hoặc ngược lại.
Ví dụ: Trẻ em như búp trên cành.
– So sánh âm thanh với âm thanh
Ví dụ: Tiếng chim hót líu lo như tiếng sáo du dương.
– So sánh hoạt động với các hoạt động khác.
Ví dụ: Con trâu đen chân đi như đập đất
Bạn cho mình biết cụ thể câu hỏi mình sẽ giải đáp thắc mắc
Bài thơ chỉ tả cảnh thiên nhiên, đến cuối bài mới hiện ra hình ảnh con người:
Bố em đi cày về
Đội sấm
Đội chớp
Đội cả trời mưa
Ông bố chỉ là một người nông dân bỗng nhiên trở nên lớn lao khác thường, ông đội cả sấm, cả chớp, cả một trời mưa. Hình ảnh người nông dấn có tầm vóc lớn lao tư thế vững vàng, hiên ngang, như là một vị thần đội trời đạp đất có sức mạnh có thể sánh với thiên nhiên. Trong con mắt nhìn của một em bé chín tuổi, người cha đi cày quả là một tráng sĩ có vẻ đẹp lớn lao, kỳ vĩ.
- Phó từ là những từ chuyên đi kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa.
VD : Các từ: đã, cũng, vẫn, chưa, thật, được, rất, ...
- So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn.
VD: Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan
- Nhân hoá là gọi hay tả sự vật bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người là cho sự vật (cây cối, loài vật, đồ vật…) trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.
VD: Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
(Viếng lăng Bác -Viễn Phương)
Gió theo lối gió mây đường mây
Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay
(Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử)
Phó từ là những từ chuyến đi kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động, từ tính từ
VD: đang làm việc
phó từ: gồm các từ ngữ thường đi kèm với các trạng từ, động từ, tính từ với mục đích bổ sung nghĩa cho các trạng từ, động từ và tính từ trong câu.
ví dụ:
Bởi vì chúng tôi rất chăm chỉ nên công việc hoàn thành nhanh.