K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2020

   Điều 19 của UDHR quy định rằng "ai cũng có quyền giữ quan điểm mà không can thiệp" và "ai cũng có quyền tự do biểu đạt; quyền này bao gồm quyền tự do tìm kiếm, tiếp nhận và phổ biến thông tin và ý kiến các loại, không kể biên giới quốc gia, bất kể bằng lời nói, bằng văn bản hay in ấn, dưới hình thức nghệ thuật, hoặc ...Điều 19 của UDHR quy định rằng "ai cũng có quyền giữ quan điểm mà không can thiệp" và "ai cũng có quyền tự do biểu đạt; quyền này bao gồm quyền tự do tìm kiếm, tiếp nhận và phổ biến thông tin và ý kiến các loại, không kể biên giới quốc gia, bất kể bằng lời nói, bằng văn bản hay in ấn, dưới hình thức nghệ thuật, hoặc ...Điều 19 của UDHR quy định rằng "ai cũng có quyền giữ quan điểm mà không can thiệp" và "ai cũng có quyền tự do biểu đạt; quyền này bao gồm quyền tự do tìm kiếm, tiếp nhận và phổ biến thông tin và ý kiến các loại, không kể biên giới quốc gia, bất kể bằng lời nói, bằng văn bản hay in ấn, dưới hình thức nghệ thuật, hoặc ...Điều 19 của UDHR quy định rằng "ai cũng có quyền giữ quan điểm mà không can thiệp" và "ai cũng có quyền tự do biểu đạt; quyền này bao gồm quyền tự do tìm kiếm, tiếp nhận và phổ biến thông tin và ý kiến các loại, không kể biên giới quốc gia, bất kể bằng lời nói, bằng văn bản hay in ấn, dưới hình thức nghệ thuật, hoặc ...Điều 19 của UDHR quy định rằng "ai cũng có quyền giữ quan điểm mà không can thiệp" và "ai cũng có quyền tự do biểu đạt; quyền này bao gồm quyền tự do tìm kiếm, tiếp nhận và phổ biến thông tin và ý kiến các loại, không kể biên giới quốc gia, bất kể bằng lời nói, bằng văn bản hay in ấn, dưới hình thức nghệ thuật, hoặc ...

16 tháng 5 2019

Bài 1 ở đây nè bn :
Câu hỏi của Nguyễn Thị Lệ Giang - Giáo dục công dân lớp 8 | Học trực tuyến

bn tham khảo ở đó là có nhé !

16 tháng 5 2019

Câu 2 :

-Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân được tham gia bàn bạc,thảo luận,đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của xã hội ,của đất nước

Nguồn : Học 24


Đầu tiên, chúng tôi sẽ cung cấp cho anh quyền của chủ sở hữu đối với tài sản thuộc sở hữu của anh theo quy định của pháp luật.

Điều 164 BLDS 2005 quy định về quyền sở hữu như sau:

“ Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu theo quy định của pháp luật.

Chủ sở hữu là cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác có đủ ba quyền là quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt tài sản”.

Theo quy định trên, chủ sở hữu của tài sản có các quyền: quyền chiếm hữu là quyền nắm giữ, quản lý tài sản; quyền sử dụng là quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản và quyền định đoạt là quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản hoặc từ bỏ quyền sở hữu đó. (Điều 182, Điều 192, Điều 195 BLDS 2005).

Như vây, chủ sở hữu có toàn quyền đối với tài sản thuộc quyền sở hữu của mình, chủ sở hữu được thực hiện mọi hành vi theo ý chí của mình đối với tài sản nhưng không được gây thiệt hại hoặc làm ảnh hưởng đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp của người khác (Điều 165 BLDS 2005).

Theo như anh trình bày, mẹ của anh giữ chứng minh thư nhân dân của anh và không cung cấp khi anh tiến hành thủ tục đăng ký kết hôn.

Chứng minh thư nhân dân là giấy tờ tùy thân của mỗi công dân, trong đó có xác nhận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về đặc điểm căn cước, lai lịch của người được cấp. Mặc dù chứng minh thư nhân dân không có giá trị lớn. Tuy nhiên, phôi chứng minh thư nhân lại được pháp luật dân sự xác định đó là tài sản và đương nhiên tài sản trên thuộc quyền sở hữu của anh.

Đối chiếu với quy định trên, hành vi của mẹ anh là hành vi trái với quy định pháp luật.

Tiếp theo, mẹ anh không cung cấp chứng minh thư nhân dân để anh tiến hành thủ tục đăng ký kết hôn. Theo quy định tại điêm b khoản 2 Điều 5 Luật hôn nhân và gia đình thì hành vi cản trở kết hôn là một trong những hành vi bị pháp luật cấm. Và hành vi trên cần được phát hiện và xử lí nghiêm minh theo đúng quy định tại khoản 3 Điều 5 dưới đây:

Điều 5 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 bảo vệ chế độ hôn nhân và gia đình như sau:

“ ....

2. Cấm các hành vi sau đây:

a) Kết hôn giả tạo, ly hôn giả tạo;

b) Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn;

...
3. Mọi hành vi vi phạm pháp luật về hôn nhân và gia đình phải được xử lý nghiêm minh, đúng pháp luật.

Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền yêu cầu Tòa án, cơ quan khác có thẩm quyền áp dụng biện pháp kịp thời ngăn chặn và xử lý người có hành vi vi phạm pháp luật về hôn nhân và gia đình”.
 
Anh có trình bày thêm, anh có mua xe và đăng ký xe mang tên anh. Như vây, xác định trong trường hợp này anh là chủ sở hữu của chiếc xe, và chắc chắn pháp luật sẽ bảo vệ quyền sở hữu của anh đối với chiếc xe máy trên. Như trình bày ở phần trên, chủ sở hữu có toàn quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản thuộc sở hữu hợp pháp của mình. Mẹ của anh chiếm hữu chiếc xe cùng toàn bộ giấy tờ xe là hành vi trái quy định của pháp luật.

Điều 141 BLHS 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009 quy định tội chiếm giữ trái phép tài sản như sau:

“ 1. Người nào cố tình không trả lại cho chủ sở hữu, người quản lý hợp pháp hoặc không giao nộp cho cơ quan có trách nhiệm tài sản có giá trị từ mười triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng, cổ vật hoặc vật có giá trị lịch sử, văn hoá bị giao nhầm hoặc do mình tìm được, bắt được, sau khi chủ sở hữu, người quản lý hợp pháp hoặc cơ quan có trách nhiệm yêu cầu được nhận lại tài sản đó theo quy định của pháp luật, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.

...”.

Trường hợp trên, hành vi của mẹ anh có thể sẽ bị truy cứu TNHS. Anh có thể trực tiếp thỏa thuận với mẹ về việc trả lại chiếc xe, chứng minh thư nhân dân cùng toàn bộ giấy tờ xe để tránh trường hợp bị xử lý theo đúng quy định của pháp luật.

Lưu ý: Anh nên phân tích rõ cho mẹ anh hiểu, hành vi của mẹ anh hiện tại là hành vi trái quy định của pháp luật. Nếu mẹ anh cố ý không giao trả lại toàn bộ tài sản thuộc sở hữu của anh thì anh có quyền yêu cầu cơ quan có thẩm quyền giải quyết theo đúng quy định của pháp luật.

Anh có thắc mắc thêm, trường hợp anh không đồng ý thì mẹ anh có chuyển nhượng được xe cho người khác không. Chúng tôi khẳng định là không, và nếu có chuyển nhượng thì chắc chắn hợp đồng chuyển nhượng sẽ vô hiệu.

Bởi, theo phân tích ở trên thì chỉ có chủ sở hữu mới có quyền định đoạt tài sản thuộc sở hữu của mình ( trường hợp của anh là bán xe); nên những cá nhân khác nếu không được chủ sở hữu ủy quyền thì sẽ không có đủ tư cách để tham gia ký kết bất kỳ các hợp đồng có đối tượng là chiếc xe máy trên.
 

Trên đây là nội dung tư vấn của Luật Minh Gia về vấn đề bạn yêu cầu tư vấn: Quyền của chủ sở hữu đối với tài sản của mình theo quy định pháp luật. Nếu còn vướng mắc, chưa rõ hoặc cần hỗ trợ pháp lý khác bạn vui lòng liên hệ qua Email hoặc gọi điện đến bộ phận luật sư tư vấn trực tuyến - Số điện thoại liên hệ 1900.6169 để được giải đáp, hỗ trợ kịp thời.

10 tháng 5 2016

1. - Lợi ích: Tự do ngôn luận giúp trình bày ý kiến, thái độ của mình với các bài viêt trên mạng xã hội, thông tin đại chúng

    - Tác hại: Đôi khi có nhiều câu nói thô tục, thậm chí kích động, phản bác quá không nên có vì từ đó bạn bị hạ thấp trong mắt người ngoài và cả những người bình luận trên các trang mạng

2.   vì khi có trình độ văn hóa thì người nói mới hiểu và có kiến thức về việc nào đó.từ đó ng đó có quyền nói ( tự do ngôn luận) vì họ hiểu vấn đề đó.còn khi k có trình độ văn hóa thì họ k hiểu vấn đề nhưng vẫn dùng quyền tự do ngôn luận như vậy vấn đề mà họ tham gia nói(viết) sẽ k hiệu quả

Trắc Ngiệm:Xưởng phim lâu đời nhất Nhật Bản là?Công trình nổi tiếng của Tokyo?Đồng tiền may mắn của Nhật Bản là đồng bao nhiêu yên?Chế độ phong kiến Việt Nam bước vào giai đoạn khủng hoảng trầm trọng từ khi nào?Sau khi đánh bại triều Tây Sơn, ai là người đầu tiên củng cố chế độ phong kiến tập quyền?Lợi dụng các điều khoản của Hiệp ước nào, thực dân Pháp định đem quân...
Đọc tiếp

Trắc Ngiệm:

  • Xưởng phim lâu đời nhất Nhật Bản là?
  • Công trình nổi tiếng của Tokyo?
  • Đồng tiền may mắn của Nhật Bản là đồng bao nhiêu yên?
  • Chế độ phong kiến Việt Nam bước vào giai đoạn khủng hoảng trầm trọng từ khi nào?
  • Sau khi đánh bại triều Tây Sơn, ai là người đầu tiên củng cố chế độ phong kiến tập quyền?
  • Lợi dụng các điều khoản của Hiệp ước nào, thực dân Pháp định đem quân xâm lược Việt Nam một cách hợp pháp?
  • Vì sao cuối thế kỉ XVIII, thực dân Pháp không thực hiện được ý đồ xâm lược Việt Nam?
  • Mở màn cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp ở Việt Nam bằng sự kiện lịch sử nào?
  • Người được cử làm tổng chỉ huy mặt trận Quảng Nam - Đà Nẵng để lo việc chống giặc trong những ngày đầu thực dân Pháp xâm lược Việt Nam là ai?
  • Chính quyền nhà Nguyễn thương lượng rồi đi đến kí hết hoà ước Nhâm Tuất với Pháp vào thời gian nào?
2
12 tháng 6 2019

Về Nhật Bản và Việt Nam thì mk ko biết nhé !

Mk ở Hàn Quốc nhá

~ Kim Sở Sở ~

12 tháng 6 2019

Tham khảo tại link này bạn nhé:https://lazi.vn

~Hok tốt~

Câu 1a. Từ năm 1858 đến năm 1884, triều đình nhà Nguyễn đã kí với  chính phủ Pháp những hiệp ước nào? Nêu nội dung chủ yếu của các hiệp ước đó.Tên Hiệp ước Nội dung chủ yếuHiệp ước Nhâm Tuất (1862)   :Triều đình nhà Nguyễn thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hoà) và đảo Côn Lôn; mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt,...
Đọc tiếp

Câu 1

a. Từ năm 1858 đến năm 1884, triều đình nhà Nguyễn đã kí với  chính phủ Pháp những hiệp ước nào? Nêu nội dung chủ yếu của các hiệp ước đó.Tên Hiệp ước Nội dung chủ yếu

Hiệp ước Nhâm Tuất (1862)   :Triều đình nhà Nguyễn thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hoà) và đảo Côn Lôn; mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp vào buôn bán; cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo...; bồi thường cho Pháp 288 vạn lạng bạc; Pháp sẽ "trả lại" thành Vĩnh Long cho triều đình chừng nào triều đình buộc được dân chúng ngừng kháng chiến.

Hiệp ước Giáp Tuất (1874)  :Pháp sẽ rút quân khỏi Bắc Kì, còn triều đình chính thức thừa nhận sáu tính Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.

Hiệp ước Hác-măng (1883) :Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì để nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp. Ba tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh được sáp nhập vào Bắc Kì. Triều đình chỉ được cai quản vùng đất Trung Kì, nhưng mọi việc đều phải thông qua viên khâm sứ Pháp ở Huế. Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát những công việc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ. Mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm. Triều đình Huế phải rút quân đội ở Bắc Kì về Trung Kì.

Hiệp ước Pa-tơ-nôt (1884)   :Nội dung cơ bản giống với Hiệp ước Hác-măng, chỉ sửa đổi đôi chút về ranh giới khu vực Trung Kì nhằm xoa dịu dư luận và lấy lòng vua quan phong kiến bù nhìn.

b. Nhân dân ta có thái độ như thế nào khi triều đình nhà Nguyễn kí những hiệp ước trên?

- Nhân dân ta đã phản đối mạnh mẽ việc triều đình nhà Nguyễn kí các hiệp ước đầu hàng, "quyết đánh cả Triều lẫn Tây"...

- Nhân dân không tuân thủ lệnh của triều đình, tiếp tục đẩy mạnh kháng chiến chống thực dân Pháp..

 

2
18 tháng 5 2019

b, Thái độ của nhân dân ta khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp:

- Phong trào kháng chiến chống Pháp trong nhân dân các được đẩy mạnh hơn.
- Quan lại triều đình ờ các địa phương đã phản đối lệnh bãi binh => Là cơ sở để phái chủ chiến trong triều đình đẩy mạnh hoạt động

26 tháng 7 2021

b, Thái độ của nhân dân ta khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp:

- Phong trào kháng chiến chống Pháp trong nhân dân các được đẩy mạnh hơn.
- Quan lại triều đình ờ các địa phương đã phản đối lệnh bãi binh => Là cơ sở để phái chủ chiến trong triều đình đẩy mạnh hoạt động