K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7 2023

a, 

   (\(x\) + y + z)2

 = ((\(x\) + y) + z)2 

= (\(x\)+y)2+2(\(x\)+y)z+ z2 

\(x^2\) + 2\(x\)y+ y2 + 2\(x\)z + 2yz + z2

\(x^2\) + y2 + z2 + 2\(xy\) + 2yz + 2\(x\)z

b, (\(x\)+y+z)(\(x^2\) + y2 + z2 - \(xy\) - yz - \(x\)z) 

\(x^3\) + \(x\)y\(x\)z\(x^2\)y - \(x\)yz - \(x^2\)z + y\(x^2\) + y+ yz\(x\)y- y2z - \(xyz\) +

+ z\(x^2\) + zy2 + z3 - \(xyz\) - yz2 - \(x\)z2

\(x^{3^{ }}\)+y3+z3 - 3\(x\)yz + (\(x\)z2 - \(x\)z2) - (\(x^2\)y- \(x^2\)y) - (\(x^2\)z - \(x^{2^{ }}\)z) + (y2\(x\) - y2\(x\)) - (y2z - y2z) + (z2y - z2y)

\(x^3\) + y3 + z3 - 3\(xyz\)

 

9 tháng 7 2023

c, 

 VT =  (\(x\) + y + z)3 

VT = (\(x\) + y)3 + 3(\(x\)+y)2z + 3(\(x\) +y)z2 + z3

VT = \(x^3\) + 3\(x^2\)y + 3\(xy^2\) + y3 + 3(\(x\)+y)z(\(x+y+z\)) + z3

VT = \(x^3\)+ y3 + z3 + 3\(xy\)(\(x\) +y)  + 3(\(x+y\))z(\(x+y+z\))

VT = \(x^3\) + y3 + z3 + 3(\(x+y\))(\(xy\) + z\(x\) + zy + z2)

VT = \(x^3\) + y3 + z3 + 3(\(x\) + y){ (\(xy+xz\)) + (zy +z2)

VT = \(x^3\) + y3 + z3 + 3(\(x\) + y){ \(x\) (y+z) + z(y+z)}

VT = \(x^3\) + y3 + z3 + 3(\(x\) + y)(y+z)(\(x+z\))

VT = VP (đpcm)

 

29 tháng 7 2017

a) E thuộc tia phân giác của CBH^

EG = EH (tính chất tia phân giác) (1)

E thuộc tia phân giác của BCK^

EG = EK (tính chất tia phân giác) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: EH = EG = EK

b) EH = EK

E thuộc tia phân giác của BAC^ mà E # A

Vậy AE là tia phân giác của BAC^

c) AE là tia phân giác góc trong tại đỉnh A.

AF là tia phân giác góc ngoài tại đỉnh A.

AE⊥AF (tính chất hai góc kề bù)

Hay AE⊥DF

d) Chứng minh tương tự câu a ta có BF là tia phân giác của ABC^

CD là tia phân giác của ACB^

Vậy các đường AE, BF, CD là các đường phân giác của ∆ABC

e) BF là phân giác góc trong tại đỉnh B.

BE là phân giác góc ngoài tại đỉnh B.

⇒BF⊥BE (tính chất hai góc kề bù)

Hay BF⊥ED

CD là đường phân giác góc trong tại C

CE là đường phân giác góc ngoài tại C

⇒CD⊥CE (tính chất hai góc kề bù)

Hay

24 tháng 2 2018

a) E thuộc tia phân giác của ˆCBHCBHˆ

⇒⇒ EG = EH (tính chất tia phân giác) (1)

E thuộc tia phân giác của ˆBCKBCKˆ

⇒⇒ EG = EK (tính chất tia phân giác) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: EH = EG = EK

b) EH = EK

⇒⇒ E thuộc tia phân giác của ˆBACBACˆ mà E # A

Vậy AE là tia phân giác của ˆBACBACˆ

c) AE là tia phân giác góc trong tại đỉnh A.

AF là tia phân giác góc ngoài tại đỉnh A.

⇒⇒ AE⊥AFAE⊥AF (tính chất hai góc kề bù)

Hay AE⊥DFAE⊥DF

d) Chứng minh tương tự câu a ta có BF là tia phân giác của ˆABCABCˆ

CD là tia phân giác của ˆACBACBˆ

Vậy các đường AE, BF, CD là các đường phân giác của ∆ABC

e) BF là phân giác góc trong tại đỉnh B.

BE là phân giác góc ngoài tại đỉnh B.

⇒BF⊥BE⇒BF⊥BE (tính chất hai góc kề bù)

Hay BF⊥EDBF⊥ED

CD là đường phân giác góc trong tại C

CE là đường phân giác góc ngoài tại C

⇒CD⊥CE⇒CD⊥CE (tính chất hai góc kề bù)

Hay CD⊥EF

19 tháng 7 2019

a ) Ta có : AB < AC < BC ( 6 < 8 < 10 )

=> \(\widehat{C}< \widehat{B}< \widehat{A}\)( quan hệ giữa góc và cạnh đối diện )

b ) \(\Delta ABC\)có : AB2 + AC2 = 62 + 82 = 100

                             BC2 = 102 = 100

=> AB2 + AC2 = BC2

Theo đ/l Py-ta-go => Tam giác ABC là tam giác vuông

c ) DH \(\perp\)BC => Tam giác BHD vuông

Xét 2 tam giác vuông : \(\Delta BHD\)và \(\Delta BAD\)có :

BD là cạnh chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)( do BD là tia p/g của góc B )

=> Tam giác BHD = tam giác BAD

=> \(\widehat{BDA}=\widehat{BDH}\)

=> DB là tia p/g của góc ADN

d ) tự làm

19 tháng 7 2019

A B C D H M

Giải: a) Ta có: AB < AC < BC(6cm < 8cm< 10cm)

=> \(\widehat{C}< \widehat{B}< \widehat{A}\) (quan hệ giữa cạnh và góc đối diện)

b) Ta có: AB+ AC2 = 62 + 82 = 36 + 64 = 100

         BC2 = 102 = 100

=> AB2 + AC2 = BC2

=> t/giác ABC là t/giác vuông (theo định lí Pi - ta - go đảo)

c) Xét t/giác ABD và t/giác HBD

có: \(\widehat{A}=\widehat{BHD}=90^0\)

   BD : chung

  \(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)(gt)

=> t/giác ABD = t/giác HBD (ch - gn)

=>\(\widehat{ADB}=\widehat{HDB}\) (2 góc t/ứng)

=> DB là tia p/giác của góc ADH

d) Xét t/giác ADM và t/giác HDC

có: \(\widehat{MAD}=\widehat{DHC}=90^0\)

  AD = HD (vì t/giác ABD = t/giác HBD)

   \(\widehat{ADM}=\widehat{HDC}\) (đối đỉnh)

=> t/giác ADM = t/giác HDC (g.c.g)

=> AM= HC (2 cạnh t/ứng)

Mà AB + AM = BM 

   BH +  HC = BC

và AB = BH (vì t/giác ABD = t/giác HBD) ; AM = HC (cmt)

=> BM = BC => t/giác AMC cân tại B

=> \(\widehat{M}=\widehat{C}=\frac{180^0-\widehat{B}}{2}\) (1)

Ta có: AB = HB (vì t/giác ABD  = t/giác HBD)

=> t/giác ABH cân tại B

=> \(\widehat{BAH}=\widehat{BHA}=\frac{180^0-\widehat{B}}{2}\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{M}=\widehat{BAH}\)

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

=> CM // AH

22 tháng 10 2021

86/165 

22 tháng 10 2021

86/165

25 tháng 5 2016

Bạn tự vẽ hình nhaleu

a.

EB là tia phân giác của ABC

=> EH = EG (1)

EC là tia phân giác của ACB

=> EK = EG (2)

Từ (1) và (2)

=> EH = EG = EK

b.

EB là tia phân giác của ABC

EC là tia phân giác của ACB

=> E là giao điểm của ba đường phân giác của tam giác ABC

=> AE là tia phân giác của BAC

c.

Gọi Ax là tia đối của tia AC

xAB + BAC = 1800

xAB = 1800 - BAC

AF là tia phân giác của xAB

=> xAF = FAB = \(\frac{xAB}{2}=\frac{180^0-BAC}{2}=90^0-\frac{BAC}{2}\)

AE là tia phân giác của BAC

=> BAE = EAC = BAC/2

FAE = FAB + BAE

       \(=90^0-\frac{BAC}{2}+\frac{BAC}{2}\)

        = 900

=> AE _I_ DF

Chúc bạn học tốtok