K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2021

a) ĐKXĐ: \(x+5\ge0\Leftrightarrow x\ge-5\)

b) ĐKXĐ: \(7-x\ge0\Leftrightarrow x\le7\)

c) ĐKXĐ: \(x+3>0\Leftrightarrow x>-3\)

d) ĐKXĐ: \(x-3< 0\Leftrightarrow x< 3\)

27 tháng 5 2018

\(\sqrt{x+\frac{3}{7-x}}hay\sqrt{x+\frac{3}{7}-x}\) vậy?

28 tháng 11 2019

Để \(\sqrt{\frac{x+3}{7-x}}\)có nghĩa thì x + 3 và 7 - x cùng dấu

\(TH1:\hept{\begin{cases}x+3\ge0\\7-x>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\ge-3\\x< 7\end{cases}}\Rightarrow-3\le x< 7\)(Vì x = 7 thì bt không có nghĩa)

\(TH2:\hept{\begin{cases}x+3\le0\\7-x< 0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\le-3\\x>7\end{cases}}\left(L\right)\)

Vậy \(-3\le x< 7\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 8 2021

Lời giải:
ĐKXĐ: $x\geq 0; x\neq 1$
\(A=\frac{5\sqrt{x}+3x}{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+3)}-\frac{(3\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+3)}{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+3)}+\frac{7(\sqrt{x}-1)}{(\sqrt{x}+3)(\sqrt{x}-1)}\)

\(=\frac{5\sqrt{x}+3x-(3x+8\sqrt{x}-3)+(7\sqrt{x}-7)}{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+3)}=\frac{4(\sqrt{x}-1)}{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+3)}=\frac{4}{\sqrt{x}+3}\)

Dễ thấy $A>0$

$\sqrt{x}+3\geq 3\Rightarrow A\leq \frac{4}{3}$

Vậy $0< A\leq \frac{4}{3}$. 

$A$ nguyên $\Leftrightarrow A=1\Leftrightarrow \frac{4}{\sqrt{x}+3}=1$

$\Leftrightarrow \sqrt{x}=1\Leftrightarrow x=1$ (trái đkxđ)

Vậy không tồn tại $x$ để $A$ nguyên.

30 tháng 3 2020
https://i.imgur.com/iX7y3qX.jpg
30 tháng 3 2020
https://i.imgur.com/GMDpx0f.jpg
28 tháng 7 2020

Bài 2 :

a) Sửa đề :

 \(A=\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}-\sqrt{3}\)

\(A=\sqrt{3}-1-\sqrt{3}\)

\(A=-1\)

b) \(B=\sqrt{3+2\sqrt{2}}-\sqrt{3-2\sqrt{2}}\)

\(B=\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}\)

\(B=\sqrt{2}+1-\sqrt{2}+1\)

\(B=2\)

c) \(C=\sqrt{7-4\sqrt{3}}+\sqrt{7+4\sqrt{3}}\)

\(C=\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}+\sqrt{\left(2+\sqrt{3}\right)^2}\)

\(C=2-\sqrt{3}+2+\sqrt{3}\)

\(C=4\)

d) \(D=\sqrt{23+8\sqrt{7}}-\sqrt{7}\)

\(D=\sqrt{\left(4+\sqrt{7}\right)^2}-\sqrt{7}\)

\(D=4+\sqrt{7}-\sqrt{7}\)

\(D=4\)

28 tháng 7 2020

Bài 1 :

a) Để \(\sqrt{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}\) có nghĩa

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-3\right)\ge0\)

TH1 :\(\hept{\begin{cases}x-1\ge0\\x-3\ge0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x\ge1\\x\ge3\end{cases}\Leftrightarrow x\ge3}\)

TH2 : \(\hept{\begin{cases}x-1\le0\\x-3\le0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\le1\\x\le3\end{cases}\Leftrightarrow}x\le1}\)

Vậy để biểu thức có nghĩa thì \(\orbr{\begin{cases}x\ge3\\x\le1\end{cases}}\)

b) Để \(\sqrt{\frac{1-x}{x+2}}\)có nghĩa

\(\Leftrightarrow\frac{1-x}{x+2}\ge0\)

TH1 : \(\hept{\begin{cases}1-x\ge0\\x+2\ge0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\le1\\x\ge-2\end{cases}\Leftrightarrow}-2\le x\le1}\)

TH2 : \(\hept{\begin{cases}1-x\le0\\x+2\le0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x\ge1\\x\le-2\end{cases}\Leftrightarrow x\in\varnothing}\)

Vậy để biểu thức có nghĩa thì \(-2\le x\le1\)