K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2019

**Phân tích : Đặc điểm bộ thú có số lượng loài lớn

Có bộ răng nanh thích nghi với chế độ gặm nhấm : Thiếu răng nanh, răng cửa rất sắc và cách răng hàm 1 khaongr trống gọi là trống hàm

Đại diện : Chuột đồng và sóc

Vì :

-Khả năng phát triển nòi giống nhanh khủng khiếp

vd: một đôi chuột sau một năm có thể sinh sản được 800 cháu chắt

-Gây hại rất lớn cho mùa màng đó tập tính gặm nhấm cây cỏ các vật cứng ngay cả khi không đói

vd: với 800 cháu chắt có thể ăn hết 2000kg lương thực

-Lan truyền bệnh tật

vd: các ký sinh trùng sống trên thân chuột có thể chích,đốt con người và các chất gây ô nhiễm do chuột thải ra gây nên các bệnh như dịch hạch,sốt xuất huyết

**Phân tích :

Đặc điểm bộ thú có răng thích nghi với chế độ ăn thịt

Răng cửa ngắn , sắc để dóc xương

Răng nanh lớn, dài , nhọn để xé mồi

Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để nghiền mồi

Các ngón chân có vuốt cong dưới có đệm thịt dày bước đi rất êm

Khi di chuyển các ngón chân tiếp xúc với đất con mồi chạy rất nhanh

Khi bắt mồi các vuốt sắc nhọn giương ra khỏi đệm thịt cào xé con mồi

-Vì số lượng hổ trên thế giới giảm 95% trong vòng 100 năm qua. Tương lai của những con còn sống bị đe dọa bởi nạn săn trộm, tình trạng phá rừng và biến đổi khí hậu. Những mối đe dọa với đời sống của hổ hoang dã trở nên rõ ràng và nguy hiểm, số lượng hổ trong tự nhiên ước tính chỉ còn khoảng 3.200 cá thể, giảm mạnh so với mức 100.000 năm 1900. Tình trạng săn bắn trộm và mất dần môi trường sống đã tác động đến loài động vật này.Mà loài động vật này rất qusy hiếm nếu bị tuyệt chủng có thể ảnh hưởng đến quốc ra, đất nước đi xuống

 Bộ gặm nhấm: Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm.

   – Bộ ăn thịt: Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc

6 tháng 5 2021
8 tháng 3 2017

1.- Có chi trước ngắn, hàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang.
- Thị giác kém phát triển, nhưng khứu giác rất phát triển, đặc biệt có lông xúc giác dài ở trên mõm.

2.- Bộ Ăn sâu bọ: có tập tính tìm mồi.
- Bộ Gặm nhâm: cùng có tập tính tìm mồi.
- Bộ Ăn thịt: có tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi mồi, bắt mồi.

8 tháng 3 2017

1.Đặc điểm cấu tạo của chuột chũi thích nghi với đời sống đào hang đất:

- Chi trước to khoẻ, móng sắc để đào hang.
- Có răng sắc, phù hợp với việc đào bắt giun, côn trùng trong lòng đất.
- Thị lực yếu: vì trong hang rất tối nên mắt ko phát huy tác dụng và bị thoái hoá.
- Thính giác cũng kém phát triển vì ko cần thiết.
- Khứu giác, xúc giác đặc biệt nhạy bén để phát hiện thức ăn và nhận biết dấu hiệu của đồng loại.
- Sử dụng mùi phân và nước tiểu làm công cụ thông tin.

Câu 1: Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống ở nước và đặc điểm thích nghi với đời sống ở cạn? Vì sao nòng nọc lớn hay nổi lên mặt nước để thở?Câu 2: Lưỡng cư gồm mấy bộ? Em hãy phân biệt những bộ đó ở các đặc điểm: Thân, đuôi  và các chi? Nêu đặc điểm chung và vai trò của Lưỡng cư đối với con người.Câu 3: Thằn lằn có những đặc điểm cấu...
Đọc tiếp

Câu 1: Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống ở nước và đặc điểm thích nghi với đời sống ở cạn? Vì sao nòng nọc lớn hay nổi lên mặt nước để thở?
Câu 2: Lưỡng cư gồm mấy bộ? Em hãy phân biệt những bộ đó ở các đặc điểm: Thân, đuôi  và các chi? Nêu đặc điểm chung và vai trò của Lưỡng cư đối với con người.
Câu 3: Thằn lằn có những đặc điểm cấu tạo ngoài nào giúp nó thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn?
Câu 4: Tìm điểm khác nhau về đặc điểm sinh sản của ếch và thằn lằn bóng đuôi dài.
Câu 5: Lớp Bò sát gồm mấy bộ? Kể tên và cho 2 ví dụ ở mỗi bộ. Từ đó nêu đặc điểm chung và vai trò của lớp Bò sát. 
Câu 6: Bồ câu có những đặc điểm cấu tạo ngoài như thế nào để thích nghi với đời sống bay lượn? Phân biệt kiểu bay lượn và kiểu bay vỗ cánh.
Câu 7: Trình bày đặc điểm sinh sản của chim bồ câu và ý nghĩa của các đặc điểm này.
Câu 8: Em hãy phân biệt đặc điểm cấu tạo và đời sống của các nhóm Chim. Nêu đặc điểm chung và cho ví dụ về lợi ích, tác hại của chim đối với loài người. 

 

6
13 tháng 3 2022

từng câu 1 thôi

 

13 tháng 3 2022

ko đc mai thi r

 

14 tháng 3 2017

1. Ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn
Gặm nhấm: Răng cửa lớn, luôn mọc dài, thiếu răng nanh, Có khoảng trống hàm
Ăn thịt: Răng cửa ngắn sắc, răng nanh dài nhọn, răng hàm có nhiều mấu dẹp.

14 tháng 3 2017

Câu 1 :

- Bộ ăn sâu bọ: các răng đều nhọn.
- Bộ gặm nhâm: răng cứa lớn, có khoảng trống hàm.
- Bộ ăn thịt: răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc.

Câu 2 :

- Có chi trước ngắn, hàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang.
- Thị giác kém phát triển, nhưng khứu giác rất phát triển, đặc biệt có lông xúc giác dài ở trên mõm.

Câu 3 :

- Bộ ăn sâu bọ: có tập tính tìm mồi.
- Bộ gặm nhấm: cùng có tập tính tìm mồi.
- Bộ ăn thịt: có tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi mồi, bắt mồi.

10 tháng 3 2021

Câu 1:

Câu 2: 

Đặc điểm cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay:

- Đuôi ngắn, thân ngắn và hẹp. Chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể thuận tiện cho việc thả mình rơi tự do khi bắt đầu bay.

- Chi trước biến đổi thành cánh da: là một màng da rộng phủ lông mao thưa, mềm mại nối liền với cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón (rất dài) với mình, chi sau và đuôi.

 

Câu 3: 

Đặc điểm cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống ở dưới nước được thể hiện:

   - Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.

   - Chi trước biến đổi thành vây dạng chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như các động vật có xương sống ở cạn, xương ống tay và xương cánh tay ngắn, các xương ngón tay rất dài.


Câu 4: 

Dựa vào bộ răng để phân biệt ba bộ thú:

- Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn.

- Bộ gặm nhấm: Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm.

- Bộ ăn thịt: Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp, bền và sắc.


Câu 5: 

Số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc.Di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng, chỉ những đốt cuối của ngón chân có guốc mới chạm đất (diện tích tiếp xúc với đất hẹp).
11 tháng 3 2021

câu 1 là hình thức sinh sản à??!!

27 tháng 4 2022

Tham khảo

undefinedundefined

13 tháng 3 2022

Tham khảo:

Thích nghi ở nước:
- Đầu gắn liền với thân thành một khối  lao nhanh trong nước, da tiết chất nhờn  giảm ma sát của nước
- Chi sau có màng bơi nối với các ngón  dễ bơi
- Mắt mũi ở vị trí cao  dể thở trong nước
- Đầu bẹp, nhọn, thân ngắn  dễ bơi
 Thích nghi ở cạn:
- Thân ngắn không đuôi  dễ nhảy
- Tứ chi có đốt khớp  dễ nhảy
- Mắt có hai mí  ngăn bụi và giữ mắt không bị khô

-Nòng nọc mọc tiếp 2 chân trước và phải ngoi lên mặt nước để thở vì mang đang thoái hóa và phổi đang hình thành thay thế dần.

13 tháng 3 2022

Tham Khảo :

- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước giảm sức cản của nước. - Da phủ chất nhày  ẩm, dễ thấm khí → giảm ma sát khi bơi, dễ dàng thực hiện quá trình trao đổi khí qua lớp da. - Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) thích nghi với hoạt động bơi lội.

Nòng nọc mọc tiếp 2 chân trước và phải ngoi lên mặt nước để thở vì mang đang thoái hóa và phổi đang hình thành thay thế dần

3 tháng 3 2022

Tham khảo

Câu1:

a. Đặc điểm của ếch thích nghi với môi trường sống ở nước:

- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước giảm sức cản của nước.

- Da phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí → giảm ma sát khi bơi, dễ dàng thực hiện quá trình trao đổi khí qua lớp da.

- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) thích nghi với hoạt động bơi lội.

b. - Để bảo vệ các loài lưỡng cư chúng ta cần có những biện pháp:

+ Cấm săn bắn và gây nuôi một số loài quý hiếm cần được bảo vệ.

+ Bảo vệ môi trường sống của chúng.

+ Đưa những loài lưỡng cư quý hiếm vào vườn quốc gia để chăm sóc, bảo vệ, phát triển nó.

+ Xây dựng khu bảo tồn, vườn thú.

+ Tuyên truyền mọi người chung tay bảo vệ loài lưỡng cư có ích.

Câu 2: 

Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:

- Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.

- Cổ dài: tăng khả năng quan sát.

- Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.

- Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.

- Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.

- Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.

Câu 4:

a. - Là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất.

- Bộ lông: Lông mao.

- Bộ răng: Răng phân hóa răng cửa, răng nanh, răng hàm.

- Hệ tuần hoàn: Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.

- Thần kinh: bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não.

- Sinh sản: Thai sinh.

- Nuôi con: Bằng sữa mẹ.

- Nhiệt độ cơ thể: Hằng nhiệt.

15 tháng 5 2018

1/
- Bộ Ăn sâu bọ: các răng đều nhọn.
- Bộ Gặm nhâm: răng cứa lớn, có khoảng trống hàm.
- Bộ Ăn thịt: răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc.
2/
- Có chi trước ngắn, hàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang.
- Thị giác kém phát triển, nhưng khứu giác rất phát triển, đặc biệt có lông xúc giác dài ở trên mõm.
3/
- Bộ Ăn sâu bọ: có tập tính tìm mồi.
- Bộ Gặm nhâm: cùng có tập tính tìm mồi.
- Bộ An thịt: có tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi mồi, bắt mồi...

17 tháng 4 2018

Câu 1: Dựa vào bộ răng hãy phân biệt ba bộ thú: Ăn sâu bọ, Gặm nhấm và ăn thịt.
Hướng dẫn trả lời:
- Bộ Ăn sâu bọ: các răng đều nhọn.
- Bộ Gặm nhâm: răng cứa lớn, có khoảng trống hàm.
- Bộ Ăn thịt: răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc.
Câu 2: Trình bày đặc điểm cấu tạo của chuột chũi thích nghi với đời sông đào hang trong đất.
Hướng dẫn trả lời:
- Có chi trước ngắn, hàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang.
- Thị giác kém phát triển, nhưng khứu giác rất phát triển, đặc biệt có lông xúc giác dài ở trên mõm.
Câu 3: Nêu tập tính bắt mồi của những đại diện của ba bộ thú: Ăn sâu bọ, Gặm nhấm. Ăn thịt.
Hướng dẫn trả lời:
- Bộ Ăn sâu bọ: có tập tính tìm mồi.
- Bộ Gặm nhâm: cùng có tập tính tìm mồi.
- Bộ An thịt: có tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi mồi, bắt mồi.